Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Giải mã biểu tượng văn hóa: Đại bàng Kim Sí Điểu mình người đầu chim

Văn hóa
01/08/2016 12:30
Bảo Yến. Ảnh: Internet
aa
Từ một loài vật có sức mạnh vô song, hình dáng kì lạ và hay sát sinh trong Hindu giáo, Kim Sí Điểu đã đi vào kinh điển của đạo Phật, trở thành vị thần hộ pháp. Sự ác có thể được chuyển hóa thành sự lành, sự xấu xa có thể được chuyển hóa thành thánh thiện. Lòng từ bi của Đức Phật có những lúc tưởng như đi ngược với logic tư duy của con người, thế nhưng lại là giải pháp khôn ngoan cho hòa bình và an lạc.


Tin nên đọc

Kim Sí Điểu có nguồn gốc từ trong văn hóa Hin đu

Kim Sí Điểu hay còn gọi là đại bàng Kim Sí Điểu vốn có tên là Ca Lâu La phiên âm từ Garuda, tức là con chim thần từ trong văn hóa Hin đu, chuyển nhập vào văn hóa Phật giáo.

Hình tượng Garuda ban đầu có thân hình rất vạm vỡ, đầu chim, mỏ đại bàng, phía trên có mũi miệng và đằng sau có một đôi cánh. Đây là hình ảnh hư cấu, do con người sáng tạo nên.

Về sau, hình tượng loài vật này còn trở thành biểu tượng của một số thủ đô của Châu Á như Bangkok, Thái Lan và Ulan Bator, Mông Cổ.

Garuda là biểu tượng của thủ đô Bangkok, Thái Lan.
Garuda là biểu tượng của thủ đô Bangkok, Thái Lan.

Garuda được tạc trong nhiều tư thế như Garuda đang ăn rắn thần Naga hay hình ảnh vị thần Vishnu - chúa tể của các vị thần đang chinh phục Garuda.

Liên quan đến những tư thế đó, trong văn hóa Ấn độ vẫn lưu truyền câu chuyện về mối thù giữa loài rắn và loài rồng với chim thần Garuda.

Mẹ của Garuda là thần Vinata bị mẹ của các loài rắn loài rồng Naga là Kadru cầm tù, cho nên chim Garuda thường phải lên thiên đình ăn trộm các vị thuốc và bảo bối của các vị thần để mang về cứu mẹ mình. Thế nhưng khi lên đến thiên đình, Garuda bị phát hiện và bị các sư thần tiến đánh dữ dội.

Hình ảnh Garudu mình người đầu chim, nuốt rắn.
Hình ảnh Garudu mình người đầu chim, nuốt rắn.

Tuy nhiên, Garuda là biểu hiện của sức mạnh nên không có vị thần nào chiến thắng cả. Cuối cùng phải đích than thần Shiva xuất trận. Lúc đó Garuda mới bị chinh phục. Và kể từ đây, Garuda trở thành vật cưỡi của thần Vishnu.

Câu chuyện này có ý nghĩa khá sâu sắc, thể hiện sự cảm hóa của vị thần có quyền lực tối cao đối với một con vật ác trở thành con vật lành, là lời răn dạy chúng sinh. Và mô típ này cũng ảnh hưởng rất nhiều trong văn hóa Phật giáo và cả hình tượng Sí Điểu trong văn hóa Việt Nam.

Kim Sí Điếu trong văn hóa Việt Nam

Chùa Bối Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội là một ngôi chùa có lịch sử lâu đời. Hiện trong chùa đang lưu giữ bức tượng hình Kim Sí Điểu có từ thời nhà Trần đang đội bệ đá hoa sen.

Giải thích về ý nghĩa bức tượng này, Tiến sỹ Trần Trọng Dương (Viện nghiên cứu Hán Nôm) cho biết: "Tư thế Garuda đội bệ đá hoa sen được bắt nguồn từ một câu chuyện trong Phật giáo. Chuyện kể rằng Garuda vốn là một loài thú dữ, là loài chim chuyên ăn thịt.

Một ngày nó có thể ăn 500 con rồng con và 1 con rồng to. Đó là một chuyện đại sát sinh. Bởi vậy Đức Phật từ bi mới gọi Garuda đến và nói rằng: “Từ đây,ngươi hãy chấm dứt cuộc đại sát sinh đó và đi theo Đức Phật”

Garuda hỏi lại rằng: “Nếu tôi không ăn thịt rồng thì tôi làm sao sống được ?”

Đức Phật trả lời: “Sau này, trong mỗi bữa ăn ta sẽ cho các đệ tử của ta cúng thí cho ngươi một chút thức ăn thì ngươi có thể sống được”.

Garuda đã được Đức Phật cảm hóa và từ đó trở thành nhân vật luôn đi theo Đức Phật, thành một vị thần chống đỡ thế giới, chống đỡ tòa sen.

Garuda ở đây được truyền từ văn hóa Hindu vào đến văn hóa Phật giáo. Từ một loài vật chuyên sát sinh đã trở thành bát mộ chúng và đi theo Đức Phật để giúp đỡ chúng sinh bớt khỏi khổ đau.

Kim Sí Điểu mình người đầu chim trong bộ phim nổi tiếng Tây Du Ký.
Kim Sí Điểu mình người đầu chim trong bộ phim nổi tiếng Tây Du Ký.

Câu chuyện về Garuda còn mang lớp ý nghĩa nữa, thể hiện sức mạnh của Đức Phật. Bởi Đức Phật còn được gọi là Đại Hùng - một người có sức mạnh vô biên, tất cả Tam Bảo đều có ghi Đại hoành phi là Đại Hùng điện là để thờ Đức Phật.

Đức Phật là sức mạnh của sự từ bi, lòng nhân có thể cảm hóa tất cả tội ác ở trên đời để họ quy y về với điều lành và cõi Phật. Câu chuyện cảm hóa Garuda hay Ca Lâu La này là minh chứng cụ thể cho sức mạnh Đại hùng của Phật pháp.

Còn một chi tiết khá thú vị đó là loài Garuda hay Kim Sí Điểu này còn được coi là cậu của Phật tổ.

Chuyện kể rằng nguyên từ lúc trời còn hỗn độn, trong các loài biết bay thì Phượng hoàng là chúa. Phượng hoàng sinh ra Khổng tước và Đại bàng. Khổng tước hung dữ, nuốt cả Như Lai vào bụng. Như Lai rạch xương sống nó chui ra, toan giết chết thì chư Phật đều khuyên can, giết nó cũng như giết mẹ mình. Như Lai sau đó phong cho Khổng tước là Phật Mẫu. Vì vậy, luận vai vế, Đại bàng được xem là cậu của Như Lai.

Kim Sí Điểu được khắc họa trong nhiều tư thế khác nhau.
Kim Sí Điểu được khắc họa trong nhiều tư thế khác nhau.

Hành trình tìm hiểu Kim Sí Điểu đã làm sang tỏ khá nhiều điều, từ một loài vật có sức mạnh vô song có hình dáng kì lạ trong Hindu giáo, Kim Sí Điểu đã đi vào kinh điển của đạo Phật và trở thành một vị thần hộ pháp.

Sự ác có thể được chuyển hóa thành sự lành, sự xấu xa có thể được chuyển hóa thành thánh thiện. Lòng từ bi của Đức Phật có những lúc tưởng như đi ngược với logic tư duy của con người, thế nhưng một giây phút nào đó khi đã thấy mệt mỏi với những bế tắc và hiềm khích bởi những đua tranh trong cuộc đời, ta sẽ nhận ra long từ bi của Đức Phật lại là giải pháp khôn ngoan.

Nếu như ai cũng áp dụng hành động của ngài, bao dung với người khác dù đó là kẻ thù của mình thì thế giới sẽ tràn ngập trong tình yêu thương và một nền hòa bình đích thực.

bài liên quan
Sao Thái Lan sẵn sàng hợp tác đóng phim Việt

Sao Thái Lan sẵn sàng hợp tác đóng phim Việt

Nam thần Thái Lan - Nadech Kugimiya hào hứng khi đến Việt Nam, đồng thời mong muốn có thể đóng phim tại dải đất hình chữ S.
Bình Dương: Gần 1.500 nghệ sĩ tham gia Liên hoan ca, múa, nhạc toàn quốc 2024 - đợt 2

Bình Dương: Gần 1.500 nghệ sĩ tham gia Liên hoan ca, múa, nhạc toàn quốc 2024 - đợt 2

Liên hoan ca, múa, nhạc toàn quốc 2024 – đợt 2 diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 15/10, thu hút sự tham gia của gần 1.500 nghệ sĩ đến từ 24 đơn vị trong cả nước.
Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng "Truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ"

Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng "Truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ"

Với hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, đối tượng Đỗ Tấn Tài (sinh năm 2002, trú tại xã Cẩm Đường, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) vừa bị lực lượng chức năng tiến hành khởi tố, bắt tạm giam.
Di lý đối tượng trốn nã tại Thái Lan về Việt Nam

Di lý đối tượng trốn nã tại Thái Lan về Việt Nam

Công an huyện Hương Khê phối hợp với một số cục nghiệp vụ, Bộ Công an di lý đối tượng về Việt Nam và tiến hành bắt giữ Đặng Văn Thành.
Đừng để lễ hội dân tộc bị “mất gốc” văn hóa

Đừng để lễ hội dân tộc bị “mất gốc” văn hóa

Một số lễ hội dân tộc được phục dựng chỉ để phục vụ, thu hút khách du lịch, nhiều yếu tố trong lễ hội được làm mới, xa lạ với truyền thống địa phương. Cách thức tổ chức nhiều lễ hội dân gian chưa tốt, thậm chí lộn xộn, gây bất bình cho người dân lẫn du khách.
Cần Thơ: Đưa nhạc cụ dân tộc, âm nhạc truyền thống vào trong học đường

Cần Thơ: Đưa nhạc cụ dân tộc, âm nhạc truyền thống vào trong học đường

Ngày 21/5, Trung tâm hỗ trợ Học sinh Sinh viên (HSSV) TP Cần Thơ phối hợp Trường Phổ thông Thái Bình Dương tổ chức chương trình “Giới thiệu nhạc cụ dân tộc cho đoàn viên, thanh thiếu niên” và ra mắt “Mô hình lớp học dân ca 0 đồng”.
Mới nhất
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Đề nghị truy tố nữ chủ hụi lập 22 dây hụi, chiếm đoạt hơn 2 tỷ đồng

Đắk Lắk: Đề nghị truy tố nữ chủ hụi lập 22 dây hụi, chiếm đoạt hơn 2 tỷ đồng

Đối tượng Tâm đã lập 22 dây hụi rồi rủ người dân tham gia, đóng tiền. Sau đó, người này đã chiếm đoạt hơn 2 tỷ đồng.
Bắc Kạn: Điều tra nguyên nhân người phụ nữ trẻ tử vong trong lán

Bắc Kạn: Điều tra nguyên nhân người phụ nữ trẻ tử vong trong lán

Cơ quan chức năng tỉnh Bắc Kạn cho biết, đang điều tra nguyên nhân người phụ nữ tử vong tại lán gần nhà (nghi là ăn lá ngón).
Hành vi quấy rối tình dục ngoài trụ sở: Vẫn có thể bị xử lý về kỷ luật lao động!

Hành vi quấy rối tình dục ngoài trụ sở: Vẫn có thể bị xử lý về kỷ luật lao động!

Quấy rối tình dục tại nơi làm việc là hành vi có tính chất tình dục của bất kỳ người nào đối với người khác tại nơi làm việc mà không được người đó mong muốn hoặc chấp nhận. Nơi làm việc là bất kỳ nơi nào mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phân công của người sử dụng lao động.
Tin bài khác
Bộ GD&ĐT đề nghị làm rõ vụ việc vi phạm đạo đức trong trường học ở Tuyên Quang

Bộ GD&ĐT đề nghị làm rõ vụ việc vi phạm đạo đức trong trường học ở Tuyên Quang

Liên quan đến nữ giáo viên tại Tuyên Quang bị một nhóm học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, Bộ GD&ĐT yêu cầu xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết, Lễ hội xuân 2024

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết, Lễ hội xuân 2024

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 1300/CĐ-TTg ngày 5/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đối thoại với thanh niên về chuyển đổi số

Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đối thoại với thanh niên về chuyển đổi số

Chiều 5/12, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức chủ trì buổi đối thoại với thanh niên năm 2023 bằng cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Lạng Sơn đạt tỷ lệ thấp

Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Lạng Sơn đạt tỷ lệ thấp

Ngoài những huyện có tỷ lệ giải ngân thấp, có một số chủ đầu tư có tỷ lệ giải ngân cao như huyện Văn Lãng, huyện Cao Lộc, huyện Bắc Sơn.
An sinh, an dân

An sinh, an dân

Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH), chuyển từ hỗ trợ nhân đạo sang bảo đảm quyền an sinh của công dân là một trong những điểm nhấn được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 42-NQ/TW của TW8, khóa XIII. Đó là một trong những thành tựu sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của TW15, khóa XI.
Tìm giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội

Tìm giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội

Hôm qua (5/12), Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa 16 khai mạc, dự kiến diễn ra trong 4 ngày.
Khai mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI

Khai mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI

Sáng 5/12, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI (mở rộng) khai mạc Hội nghị lần thứ 14.
Tăng giá trần vé máy bay nội địa lên 4 triệu đồng

Tăng giá trần vé máy bay nội địa lên 4 triệu đồng

Bộ Giao thông vận tải, vừa ban hành Thông tư số 34/2023/TT-BGTVT điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2024.
Sáng nay 5/12, HĐND Thành phố Hà Nội khai mạc Kỳ họp cuối năm

Sáng nay 5/12, HĐND Thành phố Hà Nội khai mạc Kỳ họp cuối năm

Sáng nay, ngày 5/12, Kỳ họp thường lệ cuối năm (Kỳ họp thứ 14) HĐND TP Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 chính thức khai mạc. Theo dự kiến, kỳ họp diễn ra từ ngày 5 đến 8/12 để xem xét, thông qua 67 nội dung gồm 25 báo cáo và 42 nội dung ban hành nghị quyết.
Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt hơn 913 nghìn tỷ đồng

Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt hơn 913 nghìn tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 11/2023, thị trường bảo hiểm ghi nhận tổng tài sản ước đạt 913.336 tỷ đồng.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.