Hà Nội 19 °C
TP Hồ Chí Minh 27 °C
Hải Phòng 22 °C
Đà Nẵng 25 °C
Yên Bái 17 °C
  • Hà Nội Hà Nội 19°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 27°C
  • Hải Phòng Hà Nội 22°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 25°C
  • Yên Bái Hà Nội 17°C

Những 'biểu tượng' kiến trúc hơn 100 năm giữa Sài Gòn

Sài Gòn Plus
04/03/2017 08:26
Thành Nguyễn
aa
Trải qua hơn 100 năm, Dinh Độc Lập, chợ Bến Thành, bến Nhà Rồng, nhà thờ Đức Bà… không thay đổi nhiều theo thời gian.


Chợ Bến Thành (quận 1) có từ trước khi người Pháp đặt chân đến vùng đất Gia Định. Đến năm 1911, chính quyền Pháp ra quyết định dời ngôi chợ này về vị trí hiện nay, khi nơi đây còn là một cái ao sình lầy. Chợ được khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3/1914 mới hoàn thành và hoạt động đến nay. Khu chợ có diện tích trên 13.000 m2 với bốn cửa chính và 12 cửa phụ ở bốn hướng. Ngày nay, chợ Bến Thành được xem là một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất tại TP HCM.
Chợ Bến Thành (quận 1) có từ trước khi người Pháp đặt chân đến vùng đất Gia Định. Đến năm 1911, chính quyền Pháp ra quyết định dời ngôi chợ này về vị trí hiện nay, khi nơi đây còn là một cái ao sình lầy. Chợ được khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3/1914 mới hoàn thành và hoạt động đến nay. Khu chợ có diện tích trên 13.000 m2 với bốn cửa chính và 12 cửa phụ ở bốn hướng. Ngày nay, chợ Bến Thành được xem là một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất tại TP HCM.
Nhà thờ Đức Bà (quận 1) được xây dựng năm 1877, hoàn thành sau 3 năm và được Tòa thánh Vatican phong lên hàng tiểu Vương cung Thánh đường từ năm 1959. Công trình dài 93 m, rộng 35 m và cao 75 m nằm ngay trung tâm quận 1, TP HCM. Đây là công trình kiến trúc đặc sắc từ thời Pháp thuộc do kiến trúc sư J.Bourard thiết kế. Toàn bộ vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt thép đến ốc vít được cho là mang từ Pháp sang. Không như những nhà thờ khác tại TP HCM, nhà thờ Đức Bà không có vòng rào hoặc bờ tường bao quanh. 
Nhà thờ Đức Bà (quận 1) được xây dựng năm 1877, hoàn thành sau 3 năm và được Tòa thánh Vatican phong lên hàng tiểu Vương cung Thánh đường từ năm 1959. Công trình dài 93 m, rộng 35 m và cao 75 m nằm ngay trung tâm quận 1, TP HCM. Đây là công trình kiến trúc đặc sắc từ thời Pháp thuộc do kiến trúc sư J.Bourard thiết kế. Toàn bộ vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt thép đến ốc vít được cho là mang từ Pháp sang. Không như những nhà thờ khác tại TP HCM, nhà thờ Đức Bà không có vòng rào hoặc bờ tường bao quanh.
Bưu điện trung tâm Sài Gòn (quận 1) được xây dựng trong khoảng năm 1886–1891 theo đồ án thiết kế mang phong cách châu Âu của kiến trúc sư người Pháp Villedieu cùng phụ tá Foulhoux. Khởi thủy, công trình này là Sở dây thép Sài Gòn (tức Bưu điện Sài Gòn). Đây là công trình kiến trúc mang phong cách châu Âu kết hợp với nét trang trí châu Á và là điểm đến nổi tiếng của Sài Gòn hiện nay.
Bưu điện trung tâm Sài Gòn (quận 1) được xây dựng trong khoảng năm 1886–1891 theo đồ án thiết kế mang phong cách châu Âu của kiến trúc sư người Pháp Villedieu cùng phụ tá Foulhoux. Khởi thủy, công trình này là Sở dây thép Sài Gòn (tức Bưu điện Sài Gòn). Đây là công trình kiến trúc mang phong cách châu Âu kết hợp với nét trang trí châu Á và là điểm đến nổi tiếng của Sài Gòn hiện nay.
Dinh Độc Lập, trước đây là Dinh Norodom, ngày nay còn gọi là Hội trường Thống Nhất, được xây dựng vào năm 1868-1871. Tháng 7/1962, dinh được xây mới trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Công trình có khuôn viên rộng 12 ha, diện tích sử dụng 20.000 m2, gồm ba tầng chính, hai gác lửng, một sân thượng và tầng hầm. Dinh có khoảng 100 phòng được trang trí theo phong cách khác nhau tùy vào công năng sử dụng. Hiện nay, Dinh Độc Lập là di tích lịch sử nổi tiếng và là nơi hội họp, tiếp khách của các cấp lãnh đạo trung ương cũng như của thành phố.
Dinh Độc Lập, trước đây là Dinh Norodom, ngày nay còn gọi là Hội trường Thống Nhất, được xây dựng vào năm 1868-1871. Tháng 7/1962, dinh được xây mới trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Công trình có khuôn viên rộng 12 ha, diện tích sử dụng 20.000 m2, gồm ba tầng chính, hai gác lửng, một sân thượng và tầng hầm. Dinh có khoảng 100 phòng được trang trí theo phong cách khác nhau tùy vào công năng sử dụng. Hiện nay, Dinh Độc Lập là di tích lịch sử nổi tiếng và là nơi hội họp, tiếp khách của các cấp lãnh đạo trung ương cũng như của thành phố.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn xây năm 1864, là một trong 10 thảo cầm viên lâu đời nhất của thế giới. Tháng 3/1865, toàn quyền Đông Dương đã mời ông JB.Loius Pierre - phụ trách chăm sóc thực vật của vườn bách thảo Calcutta (Ấn Độ) sang làm giám đốc vườn. Sau hơn 150 năm tồn tại, hiện nay, Thảo Cầm Viên đã trở thành một vườn thú lớn với 590 đầu thú thuộc 125 loài, thực vật có 1.800 cây gỗ thuộc 260 loài, 23 loài lan nội địa, 33 loài xương rồng, 34 loại bon sai... và đang được bổ sung thêm.​
Thảo Cầm Viên Sài Gòn xây năm 1864, là một trong 10 thảo cầm viên lâu đời nhất của thế giới. Tháng 3/1865, toàn quyền Đông Dương đã mời ông JB.Loius Pierre - phụ trách chăm sóc thực vật của vườn bách thảo Calcutta (Ấn Độ) sang làm giám đốc vườn. Sau hơn 150 năm tồn tại, hiện nay, Thảo Cầm Viên đã trở thành một vườn thú lớn với 590 đầu thú thuộc 125 loài, thực vật có 1.800 cây gỗ thuộc 260 loài, 23 loài lan nội địa, 33 loài xương rồng, 34 loại bon sai... và đang được bổ sung thêm.​
Khởi đầu là một tháp nước đặt tại Công trường Maréchal Joffre nhằm cung cấp nước uống cho cư dân trong vùng, Hồ Con Rùa (quận 3) nay là điểm tham quan của nhiều bạn trẻ, du khách trong và ngoài nước. Vào những năm 1965-1967, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã cho xây dựng một một vòng xoay giao thông, được trang trí cây xanh và hồ phun nước hình bát giác với 4 đường đi bộ xoắn ốc hướng đến khu vực trung tâm là đài tưởng niệm và hình tượng con rùa bằng hợp kim có đỡ trên lưng bia đá lớn. Do đó mới có tên gọi dân gian là Hồ Con Rùa. Năm 1976, tấm bia và con rùa bị phá hủy trong một vụ nổ, nhưng người dân vẫn quen tên gọi trên.
Khởi đầu là một tháp nước đặt tại Công trường Maréchal Joffre nhằm cung cấp nước uống cho cư dân trong vùng, Hồ Con Rùa (quận 3) nay là điểm tham quan của nhiều bạn trẻ, du khách trong và ngoài nước. Vào những năm 1965-1967, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã cho xây dựng một một vòng xoay giao thông, được trang trí cây xanh và hồ phun nước hình bát giác với 4 đường đi bộ xoắn ốc hướng đến khu vực trung tâm là đài tưởng niệm và hình tượng con rùa bằng hợp kim có đỡ trên lưng bia đá lớn. Do đó mới có tên gọi dân gian là Hồ Con Rùa. Năm 1976, tấm bia và con rùa bị phá hủy trong một vụ nổ, nhưng người dân vẫn quen tên gọi trên.
Trụ sở UBND TP HCM là tòa nhà được xây dựng năm 1898-1909 do kiến trúc sư Femand Gardès thiết kế mô phỏng theo kiểu những lầu chuông ở miền Bắc nước Pháp. Thời Pháp thuộc, tòa nhà này có tên là Dinh Xã Tây, trước năm 1975 gọi là Tòa đô chánh, hiện nay đây là nơi làm việc của UBND TP HCM, nằm ngay đầu đường Nguyễn Huệ, quận 1. ​
Trụ sở UBND TP HCM là tòa nhà được xây dựng năm 1898-1909 do kiến trúc sư Femand Gardès thiết kế mô phỏng theo kiểu những lầu chuông ở miền Bắc nước Pháp. Thời Pháp thuộc, tòa nhà này có tên là Dinh Xã Tây, trước năm 1975 gọi là Tòa đô chánh, hiện nay đây là nơi làm việc của UBND TP HCM, nằm ngay đầu đường Nguyễn Huệ, quận 1. ​
Nhà hát Lớn TP HCM (quận 1) là một công trình kiến trúc đặc biệt, mang đậm phong cách Gothique thịnh hành tại Pháp cuối thế kỷ 19. Công trình do nhóm kiến trúc sư người Pháp là Félix Olivier, Eugène Ferret và Ernest Guichard thiết kế và xây dựng từ năm 1898. Nét đặc trưng của công trình này là sự phối hợp khéo léo giữa kiến trúc và điêu khắc. Đặc biệt, toàn bộ các mẫu trang trí, phù điêu mặt tiền và nội thất của nhà hát đều do một họa sĩ tên tuổi người Pháp vẽ giống như mẫu của các nhà hát ở Pháp cuối thế kỷ 19. ​
Nhà hát Lớn TP HCM (quận 1) là một công trình kiến trúc đặc biệt, mang đậm phong cách Gothique thịnh hành tại Pháp cuối thế kỷ 19. Công trình do nhóm kiến trúc sư người Pháp là Félix Olivier, Eugène Ferret và Ernest Guichard thiết kế và xây dựng từ năm 1898. Nét đặc trưng của công trình này là sự phối hợp khéo léo giữa kiến trúc và điêu khắc. Đặc biệt, toàn bộ các mẫu trang trí, phù điêu mặt tiền và nội thất của nhà hát đều do một họa sĩ tên tuổi người Pháp vẽ giống như mẫu của các nhà hát ở Pháp cuối thế kỷ 19. ​
Bến Nhà Rồng nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh, khởi đầu là một thương cảng lớn nằm trên sông Sài Gòn. Công trình được xây dựng vào năm 1862 - 1864, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Theo ghi chép của cố học giả Vương Hồng Sển, nơi đây từng là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng Đế (Messageries Impériales) và trên nóc tòa nhà này có gắn đôi rồng bằng đất sét nung tráng men xanh theo mô típ
Bến Nhà Rồng nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh, khởi đầu là một thương cảng lớn nằm trên sông Sài Gòn. Công trình được xây dựng vào năm 1862 - 1864, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Theo ghi chép của cố học giả Vương Hồng Sển, nơi đây từng là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng Đế (Messageries Impériales) và trên nóc tòa nhà này có gắn đôi rồng bằng đất sét nung tráng men xanh theo mô típ "lưỡng long chầu nguyệt". Với kiến trúc độc đáo đó nên tòa nhà được gọi là Nhà Rồng.
Bắc qua kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, cầu Mống nối liền quận 1 và quận 4 và là một trong những cây cầu cổ xưa nhất Sài Gòn. Cầu do hãng vận tải Hải Dương Messageries Maritimes (Pháp) xây dựng vào năm 1893 -1894. Theo nguyên bản, cầu Mống có màu đen, dùng cho cả người đi bộ và xe cơ giới. Trong quá trình thi công đại lộ Đông - Tây và đường hầm sông Sài Gòn, cầu được tháo dỡ hoàn toàn. Sau đó, cầu được lắp ghép lại theo nguyên bản nhưng các đường dẫn lên cầu bị phá bỏ và thay thế bằng bậc tam cấp dành cho người đi bộ tham quan. 
Bắc qua kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, cầu Mống nối liền quận 1 và quận 4 và là một trong những cây cầu cổ xưa nhất Sài Gòn. Cầu do hãng vận tải Hải Dương Messageries Maritimes (Pháp) xây dựng vào năm 1893 -1894. Theo nguyên bản, cầu Mống có màu đen, dùng cho cả người đi bộ và xe cơ giới. Trong quá trình thi công đại lộ Đông - Tây và đường hầm sông Sài Gòn, cầu được tháo dỡ hoàn toàn. Sau đó, cầu được lắp ghép lại theo nguyên bản nhưng các đường dẫn lên cầu bị phá bỏ và thay thế bằng bậc tam cấp dành cho người đi bộ tham quan.
bài liên quan
Thái Bình tăng cường đầu tư lưới điện 110kV để phát triển kinh tế - xã hội

Thái Bình tăng cường đầu tư lưới điện 110kV để phát triển kinh tế - xã hội

Chiều ngày 21/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Quang Hưng chủ trì buổi làm việc với Tổng Công ty Điện lực miền Bắc nhằm triển khai các Dự án đầu tư xây dựng lưới điện 110kV trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT – XH trên địa bàn tỉnh.
Hải Phòng: Đề xuất mở tuyến vận tải khách tới đảo Bạch Long Vĩ

Hải Phòng: Đề xuất mở tuyến vận tải khách tới đảo Bạch Long Vĩ

Ngày 21/11, thông tin từ UBND TP Hải Phòng, TP Hải Phòng đã giao Sở Giao thông vận tải (GTVT) hướng dẫn doanh nghiệp (DN) các trình tự, thủ tục để sớm mở tuyến vận tải hành khách giữa đảo Bạch Long Vĩ với đất liền nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, du lịch cho huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Thái Bình: Triển khai Kế hoạch kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam

Thái Bình: Triển khai Kế hoạch kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam

Chiều ngày 21/11, tỉnh Thái Bình đã tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Ra mắt Dự án chính quyền số thành phố Hải Phòng

Ra mắt Dự án chính quyền số thành phố Hải Phòng

Chiều 21/11, UBND TP Hải Phòng tổ chức khai trương Dự án chính quyền số TP. Đây là một trong những sự kiện chào mừng Ngày chuyển đổi số Quốc gia năm 2024.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Cần lộ trình tăng thuế hợp lý

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Cần lộ trình tăng thuế hợp lý

Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với thuốc lá là cần thiết. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu chính sách đề ra, cần có lộ trình tăng thuế hợp lý, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu hạn chế tiêu dùng và ngăn chặn tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Nam Định: Huyện Ý Yên thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Nam Định: Huyện Ý Yên thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Ngày 20/11 là ngày tôn vinh truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Từ nhiều thập kỷ qua, ngày 20/11 ở nước ta không chỉ là ngày lễ, hội của riêng nghề dạy học, ngày riêng của các thầy, cô giáo mà là ngày vui chung cả xã hội tôn vinh sự học, tôn vinh những người thầy dạy chữ, dạy nghề, dạy người.
Mới nhất
Đọc nhiều
Khóa 2 số điện thoại gọi lừa đảo báo 'con cấp cứu ở Bệnh viện Chợ Rẫy'

Khóa 2 số điện thoại gọi lừa đảo báo 'con cấp cứu ở Bệnh viện Chợ Rẫy'

Gần đây Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) đã tiếp nhận khoảng 5 người đến khoa Cấp cứu trong tình trạng hốt hoảng, lo lắng khi nhận được cuộc điện thoại thông báo con họ đang cấp cứu ở bệnh viện.
Công ty Chứng khoán SSI (SSI) bị phạt, truy thu thuế hơn 7 tỷ đồng

Công ty Chứng khoán SSI (SSI) bị phạt, truy thu thuế hơn 7 tỷ đồng

Đến ngày 22/11, Công ty cổ phần Chứng khoán SSI đã nộp đủ số tiền trên vào ngân sách nhà nước.
Bố trí 350 tỉ đồng nâng cấp hạ tầng giao thông Khu kinh tế Dung Quất

Bố trí 350 tỉ đồng nâng cấp hạ tầng giao thông Khu kinh tế Dung Quất

Tỉnh Quảng Ngãi cho biết, sẽ bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương 350 tỉ đồng để đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất, thời gian triển khai từ năm 2024 - 2027.
Tin bài khác
Dự án Kho cảng khí LNG Sơn Mỹ hơn 1,3 tỷ USD được tỉnh Bình Thuận chấp thuận chủ trương đầu tư

Dự án Kho cảng khí LNG Sơn Mỹ hơn 1,3 tỷ USD được tỉnh Bình Thuận chấp thuận chủ trương đầu tư

LNG Sơn Mỹ là dự án về dầu khí, nằm trong chuỗi dự án khí-điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) có tổng vốn đầu tư khoảng 1,338 tỷ USD.
VPCC Nguyễn Huệ công chứng sai pháp luật đối với hồ sơ người lao động nước ngoài tại Bắc Giang

VPCC Nguyễn Huệ công chứng sai pháp luật đối với hồ sơ người lao động nước ngoài tại Bắc Giang

Kết luận thanh tra của Sở Tư pháp Hà Nội đã chỉ ra những vi phạm của Văn phòng Công chứng Nguyễn Huệ trong việc công chứng.
Bản tin Bất động sản Plus: Mập mờ tính pháp lý dự án Dreamland Bonanza 23 Duy Tân

Bản tin Bất động sản Plus: Mập mờ tính pháp lý dự án Dreamland Bonanza 23 Duy Tân

Những tin chính: Lượng giao dịch biệt thự nhà phố Hà Nội thấp kỷ lục;Dòng vốn vào nhà đất đang dịch chuyển mạnh về khu Nam TP HCM...
Bản tin Sài Gòn Plus: Chiến dịch giành lại vỉa hè “mềm mỏng” hơn, người vi phạm vui vẻ chấp hành

Bản tin Sài Gòn Plus: Chiến dịch giành lại vỉa hè “mềm mỏng” hơn, người vi phạm vui vẻ chấp hành

Những nội dung chính: Trao Giải Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 10; Xe khách mất lái ủi bay dải phân cách, lao xuống kênh Tàu Hủ...
Bình Dương: Hỏa hoạn ở công ty gỗ trong đêm, nhiều tài sản bị thiêu rụi

Bình Dương: Hỏa hoạn ở công ty gỗ trong đêm, nhiều tài sản bị thiêu rụi

Toàn bộ nhà xưởng rộng hàng ngàn mét chứa nhiều thiết bị máy móc, gỗ thành phẩm của công ty bị thiêu rụi hoàn toàn.
Cảnh sát đặc nhiệm đột kích

Cảnh sát đặc nhiệm đột kích 'kho' vũ khí ở Sài Gòn

Đeo bám Vũ thời gian dài, trinh sát phát hiện anh ta có "kho" hung khí rất lớn; chuyên cung cấp súng, roi điện, mã tấu, bình hơi cay... cho thị trường TP HCM.
Nữ chủ tịch phường đòi vỉa hè ở Sài Gòn:

Nữ chủ tịch phường đòi vỉa hè ở Sài Gòn: 'Tôi không sợ đụng chạm'

Chiều 20/3, bà Trương Thị Minh Tín, Chủ tịch UBND phường Bình Trị B, quận Bình Tân, TP HCM tiếp tục xuống đường dẹp vỉa hè và cho biết đang được nhân dân ủng hộ.
Bản tin Sài Gòn Plus: Lập tổ công tác liên ngành thường xuyên kiểm tra lòng lề đường

Bản tin Sài Gòn Plus: Lập tổ công tác liên ngành thường xuyên kiểm tra lòng lề đường

Những nội dung chính: Bắt 3 container động cơ ô tô đã qua sử dụng nhập lậu tại cảng Cát Lái; Bế mạc Lễ hội Áo dài TP HCM 2017...
TPHCM: Nhiều lãnh đạo quận, huyện tiếp tục xuống đường “đòi” lại vỉa hè

TPHCM: Nhiều lãnh đạo quận, huyện tiếp tục xuống đường “đòi” lại vỉa hè

Chủ trương lập lại trật tự đô thị của thành phố nhận được sự đồng thuận cao từ người dân và sức lan tỏa ngày càng rộng lớn từ “tâm điểm” quận 1.
Bản tin Sài Gòn Plus: Xúc động hình ảnh cha đi hát rong nuôi 2 con bị teo não

Bản tin Sài Gòn Plus: Xúc động hình ảnh cha đi hát rong nuôi 2 con bị teo não

Những nội dung chính: Quận 1 tiếp tục ra quân dành lại vỉa hè cho người đi bộ; Khu chợ miễn phí giữ xe và phát nhạc trong nhà vệ sinh...
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.