Quảng Ninh đang từng bước nới lỏng, cam kết tạo mọi điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
Doanh nghiệp "kiệt sức" trước tác động tiêu cực từ đại dịch
Trong một vài năm trờ lại đây, do ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng từ “cơn bão” đại dịch Covid-19, vì thế nhiều địa phương trong tỉnh phải thực hiện các quy định giãn cách xã hội để phòng, chống dịch nên hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn đều tạm dừng hoạt động hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh, hàng loạt các công nhân phải ngừng việc không hưởng lương, thậm chí mất việc làm. Không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng việc làm, đại dịch Covid-19 còn có những tác động tiêu cực, nặng nề đến quá trình phát triển chung của địa phương
Với đặc thù là địa phương có thế mạnh về hoạt động du lịch, cũng như hàng loạt các hoạt động khác như khai khoáng, xuất nhập khẩu, là nơi thu hút đông đảo lực lượng lao động từ các địa phương lân cận về Quảng Ninh làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Tuy nhiên, trước hàng loạt các chính sách đặt ra để đảm bảo công tác phòng chống dịch, đảm bảo là địa phương an toàn đứng đầu cả nước, lãnh đạo các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã chủ động linh hoạt, chỉ đạo, phân công, phân vùng các địa phương trong việc thực hiện các quy định về việc phòng chống dịch.
Qua đó, đã tạo nên thế “phòng thủ” vững chắc trong việc ngăn chặn những ca nhiễm Covid-19 xâm nhập vào địa bàn. Đồng nghĩa với việc thực hiện các chính sách đó, Quảng Ninh đã phải “đánh đổi”, khi hàng loạt các khu công nghiệp phải đóng cửa, các khu chế xuất ngững sản xuất, hàng loạt các công ty du lịch, các doanh nghiệp rơi vào tình trạng “chết lâm sàng” dẫn đến số lượng công nhân lao động nghỉ việc, thất nghiệp là một vấn đề lớn đặt ra cho các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ, tạo công ăn việc làm mới cho người lao động.
Trong bối cảnh đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục dần và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tiến đến khôi phục hoàn toàn để làm cơ sở vững chắc trong công tác tạo, duy trì việc làm cho người lao động; hỗ trợ người lao động quay trở lại thị trường lao động; đào tạo nghề cho người lao động, tập trung chính sách đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tăng cơ hội việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động trở về từ các tỉnh phía Nam và lao động chuyển đổi ngành nghề để đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường lao động… là những việc làm cấp thiết, đòi hỏi các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh có những kế hoạch, chiến lược lâu dài để thích ứng với tình hình của dịch bệnh Covid-19.
Cam kết kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động
Trước các chính sách nới lỏng và tiến tới phục hồi sự phát triển toàn diện về các mặt trên địa bàn, Quảng Ninh đang từng bước hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh khôi phục sản xuất bằng nhiều giải pháp, kịp thời ban hành nhiều chính sách, đưa ra giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khẩn trương triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về miễn, giảm phí, lệ phí, thuế, hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất; hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19…
Từ cuối tháng 8/2021, khi tình hình dịch bệnh dần được kiểm soát, tỉnh đã thực hiện nới dần từng bước theo lộ trình phục hồi các hoạt động kinh tế, trên cơ sở kiểm soát rủi ro về dịch tễ và mức độ được bảo vệ của người dân theo từng giai đoạn, địa bàn cụ thể.
Từ đó, vừa đảm bảo an toàn công tác phòng, chống dịch vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, tích cực hỗ hiệu quả cho trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch, trong tháng 8/2021 tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị trực tuyến tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Qua đó, lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan đã lắng nghe, tiếp thu những ý kiến của đông đảo các đại diện doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
Qua đó, các doanh nghiệp cũng mong muốn địa phương có thêm các chương trình khuyến khích sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội tỉnh; hỗ trợ nguyên vật liệu đầu vào, giải phóng mặt bằng; áp dụng linh hoạt các biện pháp phòng chống dịch để đảm bảo sản xuất an toàn và giảm thiểu các chi phí... Nhiều doanh nghiệp FDI đang triển khai dự án trong các khu công nghiệp cũng đề xuất được hỗ trợ hơn nữa về logistics, tạo thêm quỹ đất để xây dựng nhà ở, ký túc xá cho công nhân, thu hút thêm nhân lực, chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ cao...
Qua đó, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp TP. Hạ Long đề xuất: "Hiện nay có một số doanh nghiệp đang sản xuất theo ngành nghề đã được đăng ký, nhưng do ảnh hưởng của dịch không tiêu thụ được sản phẩm hay không nhập được nguyên liệu, chính vì vậy phải tạm dừng sản xuất. Do vậy, đề nghị tỉnh xem xét cho doanh nghiệp được bổ sung thêm ngành nghề sản xuất kinh doanh nhưng không phải điều chỉnh cục bộ về quy hoạch, cố gắng giảm thủ tục hành chính tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất tốt hơn, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội".
Đại diện các sở ban ngành của Quảng Ninh đã trao đổi, giải đáp nhiều kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp, trong đó chú trọng các giải pháp có thể thực hiện ngay như mở rộng cơ chế hỗ trợ cho người lao động, khoanh giãn nợ cho các doanh nghiệp; tạo luồng xanh trong lưu thông hàng hóa, giải phóng mặt bằng; ưu tiên tiêm chủng diện rộng cho công nhân, người lao động để sớm đạt miễn dịch cộng đồng, tạo điều kiện thực hiện mục tiêu kép...
Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký khẳng định sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị với những giải pháp quyết liệt, chủ động, tỉnh vẫn giữ được địa bàn an toàn. Thời gian tới, tỉnh tiếp tục triển khai các cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ người dân, người lao động, doanh nghiệp phòng chống dịch, vượt quá khó khăn, sẵn sàng phục hồi sản xuất, kinh doanh khi có điều kiện, cơ hội.
Các sở, ngành, địa phương chủ động tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh nhất là ngành than, công nghiệp chế biến, chế tạo, dệt may, xây dựng.
Lắng nghe những ý kiến của đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, người đứng đầu UBND tỉnh Quảng Ninh, Ông Nguyễn Tường Văn, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh khẳng định: "Chúng tôi rất mong muốn cộng đồng các doanh nghiệp nghiên cứu, xúc tiến những ngành nghề kinh doanh mới".
"Quảng Ninh là một trong những địa phương có thế mạnh về nông, thủy sản thì việc tận dụng phát triển thương mại điện tử trong lĩnh vực này cũng là một trong những hướng đi mới, để tiếp tục phát triển sản xuất trong bối cảnh mới, tình hình mới khi dịch bệnh còn tiếp tục kéo dài. Quảng Ninh cam kết hỗ trợ doanh nghiệp nhanh nhất, quyết liệt, hiệu quả nhất, đồng thời thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 linh hoạt, hiệu quả".
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1437/QĐ-TTg ngày 20/11/2024 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025.
Ngày 19/11, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Tuần lễ số quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam international digital week – VIDW 2024) với chủ đề “Trợ lý ảo”.
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với thuốc lá là cần thiết. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu chính sách đề ra, cần có lộ trình tăng thuế hợp lý, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu hạn chế tiêu dùng và ngăn chặn tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Ngày 20/11 là ngày tôn vinh truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Từ nhiều thập kỷ qua, ngày 20/11 ở nước ta không chỉ là ngày lễ, hội của riêng nghề dạy học, ngày riêng của các thầy, cô giáo mà là ngày vui chung cả xã hội tôn vinh sự học, tôn vinh những người thầy dạy chữ, dạy nghề, dạy người.
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) khuyến nghị khách hàng cần nhanh chóng cập nhật giấy tờ tùy thân còn hiệu lực và hoàn thành đối chiếu khớp đúng với thông tin sinh trắc học của chủ tài khoản/thẻ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
UBND tỉnh Bình Dương vừa khởi công xây dựng Dự án nhà ga metro với tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng, kết nối vùng kinh tế động lực phía Nam là TP HCM – Bình Dương.
Nhờ làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, trong những năm gần đây, chất lượng đội ngũ cán bộ Công an Bạc Liêu ngày càng được nâng cao. Qua đào tạo, cán bộ, chiến sĩ được tiếp thu, trang bị nhiều kiến thức về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ, từ đó
Chiều 20/11, tại Bình Thuận, đại diện BTC cuộc thi Hoa hậu Biển Việt Nam 2024 và Đài Phát Thanh – Truyền hình tỉnh Bình Thuận đã chính thức ký kết hợp tác trong việc tổ chức và truyền thông cho cuộc thi, hứa hẹn mang đến cho khán giả những trải nghiệ
Dự án "Thùng rác công nghệ" đã được triển khai trên diện rộng tại nhiều quận, huyện của Hà Nội đã góp phần nâng cao ý thức của người dân trong việc đổ, phân loại rác thải.
Sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và dự án đường vành đai 3 TP.HCM.
Phòng khám chuyên khoa da liễu Medic Skin, thuộc hệ thống Viện Thẩm Mỹ Quốc Tế Medic Skin đang ngày càng dành được sự yêu mến, tin tưởng của mọi khách hàng.
Lãnh đạo Chính phủ vừa họp với thành phố Hà Nội, các Bộ, ngành có liên quan và thống nhất triển khai đường Vành đai 4 với tổng mức đầu tư hơn 85.000 tỷ đồng (giảm hơn 9.200 tỷ đồng so với phương án trước đây).
Theo lãnh đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, trong quá trình "vừa bảo tồn, vừa phát triển", chúng ta sẽ phải lựa chọn và xem xét công trình nào đảm bảo đủ yêu cầu để có thể bảo tồn.
Xác định giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, góp phần kích thích tổng cầu, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sau đại dịch Covid-19, ngay từ đầu năm 2022, các địa phương thực hiện quyết liệt nhiều biện pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, nhất là các dự án trọng điểm kết nối, có tác động liên vùng.
Dự án Đường trục Đông - Tây và 2 nút giao cao tốc Hà Nội- Hải Dương có tổng kinh phí 2.171 tỷ vừa được khởi công. Đây là những công trình trọng yếu, giúp tỉnh này khơi thông kinh tế vùng.
Nhân dịp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Đức Olaf Scholz tiến hành điện đàm ngày 31/3, dư luận giới doanh nghiệp Đức rất quan tâm tới thông tin này khi quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Đức đang ngày càng phát triển thực chất, đồng thời bày tỏ tin tưởng quan hệ song phương, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Đã xuất hiện tình trạng người dân xây dựng, cơi nới công trình, trồng cây trái phép, sử dụng đất không đúng mục đích thuộc phạm vi dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông để trục lợi.
Những bước tiến lớn trên thị trường thực phẩm chức năng đã khẳng định tâm và tầm của DHG trong việc đồng hành chăm sóc sức khỏe cho người tiêu dùng Việt.
(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.