Ẩm thực Nhật Bản luôn khiến cho các thực khách say lòng với những món ăn tinh tế, giàu dinh dưỡng mà lại vô cùng ngon miệng và đẹp mắt.
Sushi vốn được coi là tinh hoa của ẩm thực Nhật Bản khi kết hợp hài hòa vị cơm ngọt lành với hải sản, rau cùng tảo biển. Cộng thêm nước tương kèm wasabi, mùi vị của một miếng sushi sẽ khiến cho người ăn khó có thể quên được.
Sashimi thường là cá hay nhiều loại hải sản sống được thái thành những lát mỏng và ăn kèm với nước chấm. Cùng với sushi, sashimi chắc chắn là món ăn không thể không nếm thử khi ghé thăm Nhật Bản.
Ramen cũng là một trong những lựa chọn rất được ưa thích tại Nhật Bản. Mì ramen gây chú ý với những sợi mì màu vàng tươi được dùng chung với nước tương hoặc súp miso kèm theo những loại đồ ăn kèm khác như: thịt lợn thái lát, rong biển khô, chả cá Nhật Bản, trứng, ngô hay bắp cải…
Tempura gồm các loại hải sản, rau, củ tẩm bột mì và rán ngập dầu. Thông thường, món ăn này được dùng kèm theo loại nước sốt Tetsuyu đặc biệt.
Đây là một món ăn đơn giản và ngon miệng có thể được tìm thấy trên khắp đất nước Nhật Bản. Thực chất, kare raisu là món cơm ăn với cà ri nhưng mùi vị của cà ri Nhật Bản thì lại có những nét khác hẳn với vị của món cà ri ở Ấn Độ hay Đông Nam Á.
Bánh xèo Nhật Bản có nhiều nét tương đồng với món bánh kếp. Tuy nhiên, nguyên liệu món ăn thì lại vô cùng đa dạng và người làm bánh gần như có thể tự sáng tạo thêm những thành phần mà mình ưa thích. Tại nhiều nhà hàng, đầu bếp còn có thể ra tận bàn ăn của thực khách và chế biến món ăn ngay trên vỉ để có thể bổ sung những thành phần mà thực khách mong muốn.
Shabu-shabu là món lẩu đặc trưng của Nhật Bản với nhiều loại nguyên liệu với nhau như các loại thịt (thịt bò, thịt lợn, thịt gà, tôm), rau cải (cải xoong, shinkiku, cải, tỏi, hẹ, moyashi…), nấm và các đồ ăn kèm khác như udon, konnyaku, kamaboku…
Súp miso là món ăn phụ được người Nhật rất yêu thích. Súp miso được nấu từ đậu nành, hondashi, đậu phụ, hẹ, đôi khi các loại rau khác cũng được thêm vào và loại súp truyền thống này phổ biến đến mức du khách gần như có thể tìm thấy nó tại bất kỳ nhà hàng nào tại Nhật Bản.
Yakitori được làm bằng cách xiên các miếng thịt gà hoặc các loại thịt khác vào một thanh tre và nướng trên than. Đây cũng là một món ăn nhanh đặc trưng rất được ưa thích trên đường phố Nhật Bản.
Onigiri thường được làm từ nhiều loại nguyên liệu đa dạng như gà, rau, cá, thịt lợn, trứng và có thể được bọc quanh bởi một miếng rong biển. Đây cũng là đồ ăn nhanh và tiện lợi được nhiều người Nhật Bản lựa chọn. Do đó, du khách có thể tìm thấy loại cơm nắm này trong nhiều cửa hàng và siêu thị.
Udon là một loại mì được làm từ bột lúa mì, sợi khá dày. Đặc biệt, mì udon có thể được dùng lạnh hoặc nóng, tùy thuộc vào sở thích người ăn.
Mì soba là món mì truyền thống của Nhật Bản được làm từ kiều mạch, do đó mang màu sắc vô cùng đặc trưng. Khác với mì udon dày, mì soba lại có sợi mỏng và cũng có thể được ăn lạnh hoặc nóng. Tại nhiều cửa hàng, thực khách có thể lựa chọn soba nấu truyền thống hoặc ăn kèm với tempura.
Gyūdon thực chất là món cơm thịt bò Nhật Bản với thành phần chính gồm cơm đựng trong bát to và sâu, phía trên là thịt bò nấu với hành tây và nước sốt ngọt chế từ dashi (thường là loại dashi từ cá hoặc rong biển), xì dầu và mirin (cơm rượu ngọt). Tại Nhật Bản, Sukiya chính là chuỗi nhà hàng gyūdon nổi tiếng nhất và thường được các du khách lựa chọn ghé thăm.
Matcha (trà xanh) là thức uống đặc trưng tại Nhật Bản. Du khách có thể dễ dàng nếm thử vị matcha tại đất nước này kèm theo nhiều loại bánh ngọt tráng miệng vừa đẹp màu sắc lại vừa ngon hương vị.
Gyoza có lớp vỏ bột mì bên ngoài giòn tan hấp dẫn bao trùm lấy phần nhân bên trong thơm ngon với hương vị của nhiều loại thực phẩm như mộc nhĩ, thịt heo xay, hành… Tất cả cùng hòa quyện tạo nên một món ăn say lòng du khách bốn phương.
Có thể nói Nyotaimory là một trong những nghệ thuật của ẩm thực Nhật Bản. Nó là sự kết hợp tài tình của nghệ thuật sắp đặt và những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
Nếu là một người yêu thích ẩm thực Nhật Bản, bạn chắc chắn đã từng nghe qua món Narezushi – sushi lên men với muối và gạo. Không chỉ là món sushi ra đời sớm nhất trên thế giới, Narezushi còn khiến những người sành ẩm thực Nhật phải ngỡ ngàng bởi quy trình bảo quản lên đến gần 100 năm.
Những con cá chạch "giãy đành đạch" giữa nồi nước sôi sùng sục, cố chui mình vào miếng đậu phụ để tìm kiếm lối thoát là đặc sản gây tranh cãi ở Nhật khiến thực khách "khóc thét".
Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân vừa phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân tổ chức Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng”.
Hội đồng xét xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế xã cấp thành phố đã thống nhất với kết quả 85/85 xã, phường, thị trấn đủ điều kiện công nhận đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã.
Chiều 20/11, tại Bình Thuận, đại diện BTC cuộc thi Hoa hậu Biển Việt Nam 2024 và Đài Phát Thanh – Truyền hình tỉnh Bình Thuận đã chính thức ký kết hợp tác trong việc tổ chức và truyền thông cho cuộc thi, hứa hẹn mang đến cho khán giả những trải nghiệ
Liên quan đến nữ giáo viên tại Tuyên Quang bị một nhóm học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, Bộ GD&ĐT yêu cầu xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 1300/CĐ-TTg ngày 5/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH), chuyển từ hỗ trợ nhân đạo sang bảo đảm quyền an sinh của công dân là một trong những điểm nhấn được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 42-NQ/TW của TW8, khóa XIII. Đó là một trong những thành tựu sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của TW15, khóa XI.
Bộ Giao thông vận tải, vừa ban hành Thông tư số 34/2023/TT-BGTVT điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2024.
Sáng nay, ngày 5/12, Kỳ họp thường lệ cuối năm (Kỳ họp thứ 14) HĐND TP Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 chính thức khai mạc. Theo dự kiến, kỳ họp diễn ra từ ngày 5 đến 8/12 để xem xét, thông qua 67 nội dung gồm 25 báo cáo và 42 nội dung ban hành nghị quyết.
(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.