Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

“Kế sách” nào để sử dụng đất lâm nghiệp hiệu quả?

Thương trường
20/06/2018 11:30
Gia Khánh
aa
Hiện nay, tình trạng suy thoái đất lâm nghiệp đang diễn ra hết sức phức tạp, gây ảnh hưởng rất lớn tới khoảng 24 triệu người dân sống dựa vào rừng. Do đó, theo Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT cần phải tìm ra giải pháp căn cơ tạo ra nguồn sống bền vững cho người làm rừng.


Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Theo TCLN, năm 2016 diện tích đất bị suy thoái trên phạm vi toàn quốc được thống kê là khoảng 1,3 triệu ha, chiếm 4% diện tích lãnh thổ. Tuy nhiên, tổng diện tích có vấn đề cần được quan tâm có thể lên tới khoảng hơn 10 triệu ha.

Ông Nguyễn Phú Hùng, Vụ trưởng Vụ KH&HTQT, TCLN lo ngại: diện tích đất suy thoái đang diễn ra với nhiều đối tượng khác nhau, nhưng chủ yếu là trên diện tích đất nông nghiệp. Trong đó riêng diện tích rừng bị suy thoái được ghi nhận cũng đã lên tới 125,8 nghìn ha. Việc suy thoái đất lâm nghiệp được cho là sẽ gây ảnh hưởng tới khoảng 24 triệu người dân sống dựa vào rừng.

Một thống kê khác của TCLN cũng cho thấy, cả nước đang có 1,1 triệu chủ rừng quản lý khoảng 7,1 triệu ha rừng, trong đó cộng đồng quản lý tới gần 3 triệu ha rừng. Trong bối cảnh như hiện nay, đang đặt ra cho ngành lâm nghiệp phải tìm ra giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa ngành lâm nghiệp và nâng cao vai trò của cộng đồng giúp họ trở thành chủ nhân đích thực để họ tự quản lý và sử dụng đất hiệu quả nhất, bền vững nhất.

Theo ông Phạm Văn Điển, Phó Tổng cục trưởng TCLN, quản lý đất lâm nghiệp bền vững không chỉ tạo nên sinh kế bền vững cho người dân mà còn đảm bảo an ninh - quốc phòng và phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương. Do đó, cần phải sớm tìm ra giải pháp tạo ra nguồn sống bền vững cho người làm rừng.

Theo TS. Phạm Thu Thủy, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR): Mất rừng và suy thoái rừng đã đang đẩy nhanh tốc độ sa mạc hóa tại Việt Nam. Nguyên nhân là do giá trị chi trả dịch vụ môi trường rừng còn quá thấp, chưa tạo được động lực cho người dân tham gia bảo vệ rừng.

Để hạn chế việc mất rừng và suy thoái rừng, bà Thủy cho rằng, cần phát triển các kỹ thuật lâm sinh phục vụ đa mục đích như cải thiện sinh kế, thương mại, bảo tồn; xây dựng và phát triển thị trường liên quan đến các sản phẩm lâm sản và lâm sản ngoài gỗ từ rừng tại vùng khô hạn; cần hoàn thiện hành lang pháp lý và chính sách liên quan đến sử dụng, quản lý đất tổng hợp bền vững. Bên cạnh đó, cần có cơ chế tài chính cho quản lý rừng bền vững tại vùng khô hạn. Và xây dựng cho được chính sách thu hút đầu tư phát triển lâm nghiệp từ các thành phần kinh tế tại các vùng khô hạn, nâng cao năng lực cho cộng đồng quản lý rừng.

TS. Trần Lâm Đồng, Viện trưởng Viện Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chỉ ra việc xử lý thực bì, vật liệu hữu cơ sau khai thác, làm đất, sử dụng phân bón, quản lý cỏ dại, khai thác gỗ... chưa đúng kỹ thuật đã đang gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến lập địa trồng rừng, gây nguy cơ xói mòn cao, đặc biệt là các mô hình trên đất dốc.

Để khắc phục, ông Đồng cho rằng, cần thúc đẩy thực hiện quản lý rừng bảo vệ rừng và chứng chỉ rừng, đồng thời đưa nội dung quản lý lập địa bền vững vào nguyên tắc của quản lý rừng bảo vệ rừng. Cần có sự chuẩn bị và hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước trong nâng cao năng lực, nhận thức về quản lý rừng bảo vệ rừng, thúc đẩy trồng rừng gỗ lớn, thúc đẩy thương mại các sản phẩm gỗ có chứng chỉ, tạo kênh thông tin về thị trường gỗ có chứng chỉ, thực hiện sản xuất lâm nghiệp theo chuỗi... Mặt khác, cần có chính sách hỗ trợ về tài chính cho chủ rừng, thúc đẩy nghiên cứu về chọn giống, kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lượng gỗ, quản lý lập địa bền vững, nâng cao giá trị rừng trồng.

bài liên quan
Phía sau cơn sốt phân lô đất nông nghiệp - Bài 2: Vô tư xây nhà không phép

Phía sau cơn sốt phân lô đất nông nghiệp - Bài 2: Vô tư xây nhà không phép

Hơn ai hết, xã, huyện phải thấy được những biến động trong mua bán đất trên địa bàn, những dấu hiệu bất thường diễn ra trên thị trường để có những động thái kịp thời để tránh hậu quả xấu cho cả người dân lẫn chính quyền.
Bắt quả tang 11 đối tượng khai thác vàng trái phép tại Đắk Lắk

Bắt quả tang 11 đối tượng khai thác vàng trái phép tại Đắk Lắk

Nhóm đối tượng có hành vi dựng lán trại, đưa phương tiện, máy móc vào khu vực suối thuộc thôn 10, xã Ea M’Doal, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk để khai thác vàng trái phép.
Yên Bái: San lấp công trình nhà nước bằng đất nông nghiệp trái phép

Yên Bái: San lấp công trình nhà nước bằng đất nông nghiệp trái phép

Dư luận không đồng tình bởi hàng ngàn khối đất chưa cấp phép khai thác, được vận chuyển cấp tập về san lấp tại dự án xây dựng trụ sở cơ quan.
Hà Giang: Thi công dự án gần 62 tỷ đồng, doanh nghiệp đổ thải vào rừng phòng hộ và đất nông nghiệp

Hà Giang: Thi công dự án gần 62 tỷ đồng, doanh nghiệp đổ thải vào rừng phòng hộ và đất nông nghiệp

Quá trình thi công đường giao thông, đơn vị thi công san lấp vào đất rừng phòng hộ và đất nông nghiệp.
Nghệ An: Cưỡng chế thu hồi đất, bàn giao cho nhà đầu tư thực hiện Dự án Khu Vsip

Nghệ An: Cưỡng chế thu hồi đất, bàn giao cho nhà đầu tư thực hiện Dự án Khu Vsip

Khu đất được tiến hành cưỡng chế với tổng diện tích thu hồi đất nông nghiệp giao theo Nghị định 64/NĐ-CP là 12.294,2 m2 với 15 thửa đất của 4 hộ dân.
Mới nhất
Đọc nhiều
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của năm 2025 và giai đoạn 2026-2030

Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của năm 2025 và giai đoạn 2026-2030

Sáng 20/10, tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã truyền đạt chuyên đề "Những nội dung cốt lõi,
Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước vào ngày mai 21/10

Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước vào ngày mai 21/10

Chiều 20/10, Văn phòng Quốc hội tổ chức họp báo thông tin trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Cà Mau: Sẵn sàng cho Lễ kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc

Cà Mau: Sẵn sàng cho Lễ kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc

Còn hơn 30 ngày nữa sẽ diễn ra Lễ kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc (1954 - 2024) tại thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau). Đây là 1 trong 3 điểm tập kết lớn của các tỉnh Nam Bộ, ghi dấu sự kiện trọng đại mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao trong lịch sử dân tộc.
Tin bài khác
Rộng cửa xuất khẩu nông sản

Rộng cửa xuất khẩu nông sản

Ngay đầu năm đã có nhiều dấu hiệu cho thấy cánh cửa mở rộng hơn cho xuất khẩu (XK) nông sản Việt trong năm 2024. Chưa kể, ngay bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang diễn ra, đã có một sự kiện hội nghị dành riêng cho các nước XK nông sản, nhằm tìm kiếm những cách thức cạnh tranh XK công bằng nhất.
Hà Nội ủy quyền cho Sở Xây dựng được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản

Hà Nội ủy quyền cho Sở Xây dựng được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 818/QĐ-UBND về việc ủy quyền cho Sở Xây dựng Hà Nội giải quyết, tiếp nhận một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định của UBND thành phố.
Công ty Cổ phần BENGAL Việt Nam nợ gần 1,5 tỷ đồng tiền thuế

Công ty Cổ phần BENGAL Việt Nam nợ gần 1,5 tỷ đồng tiền thuế

Do chậm nộp tiền thuế và quá thời hạn nộp thuế, Công ty Cổ phần BENGAL Việt Nam bị Cục thuế tỉnh Bắc Giang cưỡng chế số tiền gần 1,5 tỷ đồng.
Công ty CP COMA 68 tiếp tục bị cưỡng chế gần 500 triệu đồng tiền thuế

Công ty CP COMA 68 tiếp tục bị cưỡng chế gần 500 triệu đồng tiền thuế

Do nợ thuế quá thời hạn nộp thuế, Công ty CP COMA 68 bị cưỡng chế số tiền gần 500 triệu đồng.
Nam Định: Xã Trực Hùng cho 18 trường hợp thuê đất bãi là không đúng thẩm quyền

Nam Định: Xã Trực Hùng cho 18 trường hợp thuê đất bãi là không đúng thẩm quyền

Nội dung này được cơ quan chức năng tỉnh Nam Định nêu rõ trong một văn bản ban hành mới đây.
Chủ đầu tư KDC Phúc Gia Tân bị xử phạt vì thi công không giấy phép môi trường

Chủ đầu tư KDC Phúc Gia Tân bị xử phạt vì thi công không giấy phép môi trường

Hành vi vi phạm của Công ty TNHH Đầu tư Lê Gia Newland đã bị UBND tỉnh Bình Định phát hiện và ban hành quyết định xử phạt hành chính.
Xử phạt KIM Việt Nam do cho khách hàng giao dịch vượt quá giới hạn

Xử phạt KIM Việt Nam do cho khách hàng giao dịch vượt quá giới hạn

Công ty TNHH Quản lý quỹ KIM Việt Nam vừa phải nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Nghệ An: Tạo điều kiện

Nghệ An: Tạo điều kiện 'tốt nhất, nhanh nhất, thuận lợi nhất' cho doanh nghiệp đầu tư

UBND tỉnh yêu cầu tiếp tục thực hiện quyết liệt cải cách TTHC, tạo điều kiện “tốt nhất, nhanh nhất, thuận lợi nhất” cho doanh nghiệp khi đầu tư vào Nghệ An.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp 'bão phí' ở đường biển

Các hãng tàu nước ngoài được tự tăng phụ phí xếp dỡ tại cảng mà không cần giải trình lý do. Đây là hệ lụy ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) Việt Nam. Trong tình thế xung đột Biển Đỏ vẫn đang tác động mạnh đến hàng hóa Việt thì việc tăng phụ phí của các hãng tàu đã làm cho DN Việt “khó chồng khó”.
Fecon (FCN) lần đầu thua lỗ kể từ năm 2008

Fecon (FCN) lần đầu thua lỗ kể từ năm 2008

Với khoản lỗ ròng hơn 43,1 tỷ đồng, CTCP Fecon đã có lần đầu tiên thua lỗ kể từ năm 2008 và không hoàn thành các mục tiêu lợi nhuận, doanh thu.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.