Phát triển thủy điện là khai thác nguồn nhiên liệu bền vững, mang lại sinh kế cho người dân, song nghành này còn không ít những tồn tại.
Theo báo cáo mới nhất của UBND tỉnh Hà Giang, tính đến thời điểm hiện tại tỉnh này đã phê duyệt 71 dự án thủy điện với tổng công suất lắp máy là 1.011,45 MW.
Trong đó, có 6 thủy điện được xây dựng, vận hành trước thời điểm phát điện với tổng công suất 19,55 MW và 65 dự án được phê duyệt trong quy hoạch với tổng công suất là 991,90MW (trong đó,: Bộ Công thương phê duyệt 19 dự án, tỉnh Hà Giang phê duyệt 46 dự án).
Tổng số dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 50 dự án (trong đó 28 dự án đã phát điện thương mại: 22 dự án đang chuẩn bị thi công xây dựng và đầu tư).
Trong năm 2018, tổng điện lượng toàn tỉnh phát đạt 2.489 triệu KWh, mang lại tổng doanh thu 2.790 tỷ đồng; Nộp ngân sách thuế 532, 388 tỷ đồng.
Tính đến tháng 9/2019, tổng điện lượng phát điện đạt 2.101 triệu kWh, doanh thu 2.355 tỷ đồng, nộp ngân sách về thuế cho đến tháng 9/ 2019 là 378,931 tỷ đồng, công tác an sinh xã hội đến tháng 9/2019 là 56,757 tỷ đồng.
Các dự án thủy điện được đầu tư, xây dựng và vận hành đã thu hút, giải quyết, tạo việc làm cho một số lao động địa phương. Hiện nay tên địa bàn tinh có 551 lao động có trình độ chuyên nghành từ lãnh đạo quản lý cho đến công nhân trực tiếp vận hành nhà máy. Mang lại thu nhập ổn định cho người lao động.
Ngoài ra, chủ đầu tư nhận được sự quan tâm đặc biệt của Bộ Công thương và các bộ, nghành liên quan. Sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND –UBND tỉnh Hà Giang trong việc lập quy hoạch tổng thể về phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh đó cũng còn tồn tại nhiều khó khăn, nhiều hệ thống văn bản pháp luật đa lĩnh vực từ thủ tục đầu tư, xây dựng, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, tái định canh, định cư…Bộc lộ nhiều ảnh hưởng đến kết quả dự án.
Chính sách bồi thường và hỗ trợ tái định cư có nhiều thay đổi gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý và tổ chức thực hiện. Công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, cho thuê đất, cấp đất còn nhiều thủ tục, rườm rà, chậm chạp…
Không những thế, việc đầu tư xây dựng tuyến đường 110KV, các trạm biến áp truyền tải theo quy hoạch còn chậm, chưa đáp ứng kịp với tiến độ đầu tư các nhà máy thủy điện đã dẫn đến khó khăn, trong công tác đầu tư, đấu nối và truyền tải các dự án thủy điện tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh.
Sau khi bị tuyên án, bị cáo Phạm Ngọc Thuỷ và Tống Ngọc Tú sẽ kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, cho rằng mình không phạm tội "Tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý".
Ông Trần Đức Quý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang bị kỷ luật khiển trách do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Tỉnh ủy Hà Giang đã thi hành kỷ luật Đảng.
Ngày 22/11, Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Biên phòng năm 2024 và đề xuất phương hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 17/10, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp cùng đồng hành với Báo trong hành trình hỗ trợ các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại bởi bão số 3.
Chiều 29/9, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã có văn bản gửi Sở Y tế Hà Giang, Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức về việc tổ chức cấp cứu, điều trị kịp thời người bị nạn.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh một số nội dung mà Hội Khuyến học cần làm tốt trong năm 2025 như đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác khuyến học.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ Kế hoạch thực hiện dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam phải rõ việc, rõ người, rõ bước đi khoa học, bài bản, đồng bộ, toàn diện, không "vừa làm, vừa chờ"
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố 16 đối tượng, trong đó có 12 đối tượng là nhân viên, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Viện Pháp y tâm thần Trung ương Biên Hòa, Đồng Nai.
Sáng 25/12, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa bàn giao đối tượng, tang vật vụ vận chuyển hơn 12kg vàng qua biên giới cho Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an TP. Châu Đốc để tiếp tục điều tra theo thẩm quyền.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố 16 đối tượng, trong đó có 12 đối tượng là nhân viên, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Viện Pháp y tâm thần Trung ương Biên Hòa, Đồng Nai.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) cho biết, đơn vị đã khởi tố thêm 5 bị can nguyên là lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ liên quan vụ án Tập đoàn Phúc Sơn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Thanh Hóa vừa tạm giữ hình sự Nguyễn Thế Bắc (SN 1980) và vợ là Hoàng Thị Châu Loan (SN 1989), chủ quán karaoke 678, đường Nguyễn Huy Hiệu, phường Đông Hương (TP Thanh Hóa) về hành vi cướp tài sản.
Chiều 25/12, 17 bị cáo trong phiên toà xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2 được Hội đồng xét xử cho nói lời sau cùng trước khi bước vào phần nghị án.
Ngày 25/12, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Đồng Nai vẫn đang tiếp tục điều tra và xử lý theo quy định của pháp luật đối với vụ bắt giữ hàng ngàn bao thuốc lá nhập lậu.
Công an huyện Diễn Châu (Nghệ An) vừa có Quyết định khởi tố đối tượng Lê Tiến Đức (sinh năm 2003), trú tại xã Quỳnh Tân (Quỳnh Lưu - Nghệ An) về hành vi vận chuyển trái phép 2 kg ma túy.
TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán” xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Lương Trọng Tấn nguyên là cán bộ UBND huyện Tương Dương. Ngày 14/7/2009, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tương Dương ra Quyết định truy nã số 09 đối với Tấn về tội Mua bán trái phép chất ma túy và trốn khỏi nơi giam giữ.
VKSND huyện Châu Thành (tỉnh Tiền Giang) đã phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp tài xế bất cẩn, cán tử vong một nữ công nhân đang dừng đỗ nghe điện thoại trong khu công nghiệp.
(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.