Cứ mỗi dịp chuẩn bị tới tết đến xuân về, những cô gái lấy chồng xa thường tranh luận với nhau về việc về ăn tết ở nhà nội hay nhà ngoại. Thông thường mọi người hay lấy chữ “Hiếu” để viện lý do để thuyết phục được về nhà ngoại đón tết theo ý mình muốn.
Ảnh minh họa. (Ảnh: Khnah TNT)
Bổn phận người làm con nhớ đến gốc gác ông bà tổ tiên, cha mẹ là điều đáng mừng. Nên khi mỗi dịp tết đến xuân về những người con gái lấy chống ở xa nhà thường muốn được về nhà ngoại đoàn tụ với cha mẹ hoặc anh chị em, nơi mình được sinh ra và trưởng thành.
Có lẽ tâm lý chung nhất của những người con gái đã lập gia đình là đều muốn được về quê ngoại để đón giao thừa, thay vì cứ năm nào cũng phải đón Tết ở bên gia đình nhà chồng.
Trước đây cứ hết mùng 3 thì các chị em mới được về với bố mẹ đẻ, có những cô gái khi lấy chồng xong hết tết vẫn không được về nhà ngoại nên ai cũng tủi thân và thấy tết thật buồn.
Với muôn vàn lý do được đưa ra để thuyết phục bên nhà nội và chồng cho về nhà ngoại ăn tết, lý do được đưa ra nhiều nhất là làm tròn chữ “Hiếu” với người sinh thành ra mình.
Chỉ một vấn đề như thế nhưng nhiều cặp vợ chồng đã xảy ra xung đột, có những cặp còn ly hôn vì chuyện này.
Thế nào là người con có “Hiếu”
Hiện tại vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng, cũng như những quy chuẩn về chữ “Hiếu”. Ta chỉ hiểu nôm na chữ “Hiếu” là lòng hiếu thảo của con cái dành cho cha mẹ và tổ tiên. Nó là một đức tính tốt của người con dành cho cha mẹ và tổ tiên gia đình mình điều đó cần được giữ gìn và phát huy.
Nói về chữ “Hiếu” được đề cao nhất trong nho giáo, đặc biết là Khổng Tử, ông là người đã nói rất sâu về hiếu nghĩa.
Theo quan niệm Khổng Tử về chữ “Hiếu”: Người con hiếu thảo, ngày thường ở với cha mẹ phải hết lòng cung kính, phụng dưỡng thì phải làm cho cha mẹ vui, lúc cha mẹ có bệnh phải tỏ lòng quan tâm lo lắng.
Thờ phụng song thân, nếu để vẻ không vui thể hiện trên sắc mặt, trong trường hợp này, ắc mặt của cha mẹ cũng không được vui, như thế làm sao gọi là hiếu được!(Muốn làm vui lòng cha mẹ, bất cứ ở trong trường hợp nào, hoàn cảnh nào, đều phải giữ được một sắc mặt vui vẻ. Đó là một điều khó làm nhất. Nếu cho rằng cha mẹ có việc, bổn phận làm con phải gánh vác, có rượu thịt thì mời cha mẹ dùng… như thế cũng chưa phải là hiếu).
Khi nào người con gái đi lấy chồng được gọi là có hiếu với cha mẹ?
Cha mẹ nào cũng thương con chỉ mong muốn con cái mình sinh ra được hạnh phúc, những điều tốt đẹp nhất đến với người con mà mình mang nặng đẻ đau.
Người xưa có câu nói:
“Con giàu thì cha mẹ có
Con khó cha thì mẹ thương.”
Ở đây giàu có không chỉ riêng của cải vật chất mà còn giàu có về tình yêu thương, giàu về con cháu.
Nhất là người con gái mà mình sinh ra khi đi lấy chồng vì thương con nên cha mẹ nào cũng lo lắng cho con, về nhà chồng có được gia đình chồng yêu thương không? vợ chồng sống có hạnh phúc không? Vợ chồng có hòa thuận không?... rất nhiều điều lo lắng của cha mẹ dành cho con người con gái khi đi lấy chồng vì cha mẹ không được ở gần chỉ dạy bảo ban nữa.
Ta có thể thấy rằng làm người con gái khi đi đã đi lấy chồng thì phải chăm lo cho gia đình nhà chồng, chăm lo cho chồng và cho con. Để cho người làm cha làm mẹ ở nhà đỡ lo lắng cho người con gái khi đi lấy chồng, cha mẹ ở nhà sẽ ăn được ngủ được và sống thấy vui vẻ. Như vậy người con con gái khi đi lấy chồng chu toàn được cho gia đình nhà chồng là người con có hiếu với cha, với mẹ đã sinh thành ra mình.
Nên ăn tết nhà nội hay nhà ngoại
Làm con gái khi đi lấy chồng đều muốn được về với cha với mẹ, nơi mình được sinh ra và lớn lên. Nhưng mỗi một người con gái khi đi lấy chồng lại có điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Có người đi vài bước chân đã tới nhà ngoại, nhưng có người phải vượt hàng nghìn km để về được với nhà ngoại.
Điều kiện đi lại, kinh tế,… nhiều khi khó khăn, nên có những cặp vợ chồng không có được tiếng nói chung dẫn đến những mâu thuẫn.
Khi mâu thuẫn xảy đến những lý do được đưa ra nhiều nhất là về nhà làm tròn chữ “Hiếu” đối với mẹ cha đã sinh ra mình để viện cớ và tranh cãi.
Con gái khi đi lấy chồng về nhà ăn tết để chăm sóc, động viên cha mẹ là một điều tốt, nhưng khi về vợ chồng vui vẻ hòa thuận yêu thương lẫn nhau, nhất là phải có tiếng nói chung. Như thế cha mẹ mới vui vẻ mong muốn con cái về ăn tết để có tết sụp họp đầm ấm, hạnh phúc. Đó mới gọi là người con có hiếu.
Còn nếu không có được tiếng nói chung thì ta nên giữ đạo làm con dâu cho tốt, chăm lo cái tết đầm ấm bên gia đình nhà chồng, cũng không nên hậm hực hay buồn tủi,... vì chính mình đang làm tròn bổn phận chữ “Hiếu” đối với cha mẹ sinh thành ra mình. Có rất nhiều thời gian khác ngoài dịp tết để có thể thu xếp về thăm cha, thăm mẹ.
UBND huyện Vị Xuyên (Hà Giang) vừa có Báo cáo về việc kiểm tra, xác minh thông tin phản ánh của Pháp luật Plus, đồng thời yêu cầu các đơn vị chức năng siết chặt công tác quản lý khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Cục Quản lý Dược vừa ban hành Công văn và thông báo tới Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả Nexium 40mg.
Ngày 20/5/2025, Cục Trẻ em (Bộ Y tế) vừa phát động chiến dịch "Yêu thương mỗi ngày - Mẹ khỏe, bé ngoan", nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ trong 1.000 ngày đầu đời.
Ngày 16/6/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 89/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành địa phương triển khai Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về văn bản quy phạm pháp luật.
Để đẩy mạnh việc tiêu thụ tro xỉ phát sinh trong quá trình sản xuất năm 2025, Công ty Nhiệt điện Đông Triều - TKV chuẩn bị tổ chức Hội thảo về công tác tiêu thụ tro, xỉ vào ngày 21/06/2025.
Do muốn có thêm tiền tiêu xài và điện thoại để sử dụng, nên Lợi nảy sinh ý định cướp giật điện thoại di động của ông H., lợi dụng đêm tối và ông H. thiếu cảnh giác, Lợi đã ra tay giật điện thoại di động của ông H. rồi bỏ chạy vào trong đồng lẩn trốn.
Trong hành trình làm người, có lẽ một trong những điều quan trọng nhất không phải là ta cao bao nhiêu, đứng ở vị trí nào, mà là ta sống ra sao – với chính mình, với người khác, và với cuộc đời.
Liên quan đến nữ giáo viên tại Tuyên Quang bị một nhóm học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, Bộ GD&ĐT yêu cầu xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 1300/CĐ-TTg ngày 5/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH), chuyển từ hỗ trợ nhân đạo sang bảo đảm quyền an sinh của công dân là một trong những điểm nhấn được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 42-NQ/TW của TW8, khóa XIII. Đó là một trong những thành tựu sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của TW15, khóa XI.
Bộ Giao thông vận tải, vừa ban hành Thông tư số 34/2023/TT-BGTVT điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2024.
Sáng nay, ngày 5/12, Kỳ họp thường lệ cuối năm (Kỳ họp thứ 14) HĐND TP Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 chính thức khai mạc. Theo dự kiến, kỳ họp diễn ra từ ngày 5 đến 8/12 để xem xét, thông qua 67 nội dung gồm 25 báo cáo và 42 nội dung ban hành nghị quyết.
Ngày 4/6, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang và Thường trực Tỉnh ủy An Giang về tình hình triển khai các nghị quyết, kết luận của Trung ương; công tác tổ chức bộ máy; quốc phòng, an ninh
Công an tỉnh Tiền Giang đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ một chủ doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo nghi bị lừa đảo trên không gian mạng với số tiền trên 420 tỷ đồng.
Gần 1 tháng nay trên tuyến tỉnh lộ 337 và Quốc lộ 279 đoạn từ xã Thống Nhất đến cảng Làng Khánh (TP Hạ Long), thường xuyên xuất hiện hàng chục xe tải lớn chở đất chạy rầm rập suốt ngày đêm, cuốn theo bụi mù mịt.
Chiều 17/3, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thanh Tú, Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế giữ chức Thứ trưởng Bộ Tư pháp.