Hà Nội 22 °C
TP Hồ Chí Minh 29 °C
Hải Phòng 23 °C
Đà Nẵng 26 °C
Yên Bái 18 °C
  • Hà Nội Hà Nội 22°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 29°C
  • Hải Phòng Hà Nội 23°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 26°C
  • Yên Bái Hà Nội 18°C

Lo hầu đồng biến tướng

Văn hóa
07/12/2016 08:50
Thanh Hiệp
aa
ừng để di sản văn hóa được thế giới công nhận bị xem là hư danh khi hầu đồng đang bị biến thành trò buôn thần bán thánh.


Tin nên đọc

“Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào đêm 1-12 tại TP Addis Abada - Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia. Việt Nam có thêm di sản văn hóa thứ 11 được thế giới vinh danh vừa là niềm vui nhưng cũng là nỗi lo của nhiều người khi nghi lễ của đạo Mẫu - hầu đồng chứa đựng những giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc đang bị biến tướng một cách đáng sợ.

Thực dụng, mê tín

Sau một thời gian gần như thất truyền, hầu đồng - nghi thức tín ngưỡng trong đạo Mẫu, còn gọi là loại hình diễn xướng dân gian độc đáo - đang phát triển khắp nơi, thậm chí thành phong trào “nhà nhà đi hầu đồng” cầu xin đủ thứ.

Trước đây, hầu đồng là món ăn tinh thần có phần xa lạ vì không phải ai cũng được “thánh nhập” và người thưởng thức cũng không nhiều vì không dễ gì hiểu hết nét đẹp của nghi thức này. Chính vì thế, một thời gian dài, hầu đồng bị coi là hoạt động mê tín dị đoan. Trước khi được nhà nước nhìn nhận là văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn, phát huy, hầu đồng đã bị một số nơi lợi dụng vào những trò buôn thần bán thánh.

Tại TP HCM và các vùng lân cận, hàng trăm phủ thờ có tổ chức hầu đồng mọc lên, biến không gian nghi thức này trở thành những hoạt động mê tín hỗn độn, bát nháo.

Một cảnh hầu đồng được cho là biến tướng, mang màu sắc mê tín dị đoan Ảnh: CUNG MINH.
Một cảnh hầu đồng được cho là biến tướng, mang màu sắc mê tín dị đoan Ảnh: CUNG MINH.

Khó có thể chấp nhận việc ai cũng trở thành người “nhập thánh” được. Một cung văn theo hầu đồng phải có ít nhất 5 năm tôi luyện, rèn giũa thanh sắc, giữ gìn đạo đức. Ngày nay, chỉ sau 2 tuần học vài giá đồng là họ đã xuất hiện diêm dúa, lợi dụng tín ngưỡng này để tổ chức lừa bịp những người nhẹ dạ. Hầu hết người tham gia hầu đồng được yêu cầu phải cúng lễ vật, nữ trang đắt tiền, tiền mặt thủ sẵn trong túi để rải đều mỗi khi thực hiện các giá đồng cầu duyên, cầu tài.

Trên các trang mạng xã hội hiện nay đăng tải rất nhiều đoạn phim do người dân ghi lại tệ nạn biến phủ đồng thành nơi thực hiện trò bịp. Đáng sợ nhất là một cô gái hầu đồng, tự xưng Cửu Thiên Huyền Nữ, đã nhảy lên ngồi trên bàn thờ Cô Chín tại đền Sòng - Thanh Hóa hoặc sự ngông cuồng của một thanh niên trông như bị “ngáo đá”, nhập đồng với tư thế gợi dục... Sau những màn hầu đồng, họ đều vòi tiền các thân chủ.

Không ít người đến hầu đồng đã phải vay nợ từ các băng nhóm cho vay nặng lãi, phải cầm nhà, bán xe để cúng lễ đúng yêu cầu, rải thật nhiều tiền để được nhận lộc may. Có người tán gia bại sản khi dính vào các “kịch bản” của nhiều phủ thờ.

Từ khi mạng xã hội trở thành phương tiện quảng bá hữu hiệu, dịch vụ hầu đồng được quảng bá rộng khắp. Người ta dựng lên những cảnh “biểu diễn” hầu đồng, các thánh nhập hồn về giải đáp mọi thắc mắc, yêu cầu của thân chủ. Có những giá đồng được tuyên truyền trị khỏi bệnh câm, điếc ngay tức thời. Nhiều người vẫn tin, tìm đến vái lạy các “thánh mẫu” và mang tiền đến dâng!

Còn nguyên giá trị

Trong những năm gần đây, đã có nhiều cuộc hội thảo xung quanh chủ đề này với không ít ý kiến trái chiều về hầu đồng. Tựu trung, theo các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu văn hóa, hầu đồng cần được bảo tồn, đừng để khi thế giới vinh danh thì nó lại mai một, biến tướng giá trị vốn có trở thành di sản hư danh vì thiếu sự quản lý, kiểm tra, ngăn chặn kịp thời.

Nhà nghiên cứu nghệ thuật, NSND Đinh Bằng Phi băn khoăn: “Giữ gìn và phát huy hầu đồng không có gì để bàn cãi nhưng sau này, hầu đồng được bung ra nở rộ đến độ chóng mặt thì nét đẹp văn hóa của dân tộc ít nhiều bị biến tướng. Bên cạnh hầu đồng thật còn có rất nhiều trò hầu đồng giả, buôn thần bán thánh ngay trong khung cảnh linh thiêng chốn đền phủ khiến những ai quan tâm nghi thức này cảm thấy đau lòng”.

GS-TS Trần Quang Hải, hiện ở Pháp, cho rằng vấn đề nào cũng có hai mặt - sự tích cực và tiêu cực, thẩm mỹ và phi thẩm mỹ. Thế nhưng, hầu đồng bị biến tướng đã nghiêng hẳn về thực dụng. “36 giá đồng là 36 câu chuyện mang tính nhân văn của các vị thánh mẫu, tiên cô và các vị tướng trung thần, các vị quan thanh liêm… Hầu đồng trong xã hội Việt Nam thời phong kiến đã xác lập bất di bất dịch mục đích, giá trị tinh thần là ca ngợi công ơn của các vị thánh, Mẫu, các vị tướng quân đã có nhiều công lao xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghi lễ này rất nhân văn, con người giao hòa với thần linh để gửi niềm tin vào thế giới siêu thực mà họ khao khát vươn tới để sống lạc quan, yêu đời, làm việc thiện. Vì vậy, không thể để nghi thức tín ngưỡng tốt đẹp này bị lợi dụng, bị bóp méo thành những trò mê tín để trục lợi” - GS-TS Trần Quang Hải nhấn mạnh.

Theo GS-TS Trần Quang Hải, xét về nghệ thuật hầu đồng, các cung văn khi bước vào thế giới siêu thực của các giá đồng với niêm luật, nghệ thuật độc đáo, bản thân họ là những nghệ sĩ đang “say” theo những thăng hoa đã tích tụ từ nét văn hóa ngàn đời của dân tộc. “Theo dòng chảy tự nhiên, hầu đồng vẫn còn nguyên giá trị về tính nhân văn, thẩm mỹ trong xã hội hiện đại nếu được phát huy đúng cách. Phải phá bỏ tất cả những gì khiến di sản này bị đánh giá là biến tướng” - GS-TS Trần Quang Hải đề nghị.

Sự thực hành đã đi lệch hướng

GS-TS Ngô Đức Thịnh - người cả đời nghiên cứu về nét đẹp của hầu đồng - đã chỉ ra: “Di sản này đã được trao truyền lại từ thế kỷ XVI thông qua việc thực hành, truyền dạy của thủ nhang, đồng đền và con nhang, đệ tử… Nó tương thích với các quy định về nhân quyền quốc tế và không có giới hạn về thực hành. Nhưng qua sự biến tướng gần đây cho thấy sự thực hành đã đi lệch hướng, không còn là biểu tượng của lòng từ bi và độ lượng. Nếu cứ vòi tiền, vòi của người tham gia hầu đồng, di sản sẽ bị mất đi nét đẹp sáng tạo. Hầu đồng phải góp phần làm giàu vốn văn hóa và trở thành một thành phần quan trọng của lễ hội, nơi mà yếu tố nghệ thuật như trang phục, vũ đạo và âm nhạc đóng vai trò quan trọng. Ở đó, không thể là sự diêm dúa, khoe của”.

bài liên quan
Thái Bình tăng cường đầu tư lưới điện 110kV để phát triển kinh tế - xã hội

Thái Bình tăng cường đầu tư lưới điện 110kV để phát triển kinh tế - xã hội

Chiều ngày 21/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Quang Hưng chủ trì buổi làm việc với Tổng Công ty Điện lực miền Bắc nhằm triển khai các Dự án đầu tư xây dựng lưới điện 110kV trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT – XH trên địa bàn tỉnh.
Ra mắt Dự án chính quyền số thành phố Hải Phòng

Ra mắt Dự án chính quyền số thành phố Hải Phòng

Chiều 21/11, UBND TP Hải Phòng tổ chức khai trương Dự án chính quyền số TP. Đây là một trong những sự kiện chào mừng Ngày chuyển đổi số Quốc gia năm 2024.
Vạch trần thủ đoạn "chữa lành" của tổ chức “Năng lượng gốc trống đồng Việt Nam”

Vạch trần thủ đoạn "chữa lành" của tổ chức “Năng lượng gốc trống đồng Việt Nam”

Sử dụng thủ đoạn tinh vi, đưa ra các thông tin vô căn cứ có thể "chữa lành", chữa bệnh bằng năng lượng, tổ chức "Năng lượng gốc trống đồng Việt Nam" đã dụ dỗ nhiều người chuyển cho số tiền rất lớn.
Cục Di sản văn hóa chấn chỉnh Bắc Ninh trình diễn hầu đồng không đúng quy định

Cục Di sản văn hóa chấn chỉnh Bắc Ninh trình diễn hầu đồng không đúng quy định

Ngày 25/10, Cục Di sản văn hóa đã có văn bản gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh đề nghị cần chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định trên địa bàn.
Hà Tĩnh: Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hà Tĩnh: Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 21/4, UBND xã Xuân Liên (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản văn hóa

Tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản văn hóa

Sáng 17/4, tiếp tục chương trình làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Khẳng định dự án Luật đủ điều kiện trình QH tại Kỳ họp thứ 7 tới, Chủ tịch QH Vương Đình Huệ kỳ vọng dự án Luật khi được thông qua sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Mới nhất
Đọc nhiều
Góc nhìn pháp lý vụ đối tượng cướp ô tô, giết người ở huyện Sóc Sơn

Góc nhìn pháp lý vụ đối tượng cướp ô tô, giết người ở huyện Sóc Sơn

Theo Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường, trước khi bị bắt giữ để điều tra về hành vi "Giết người", "Cướp tài sản" tại Sóc Sơn, Ma Văn Duy còn thực hiện hành vi trộm cắp xe ô tô tại Thái Nguyên và lái chiếc xe này di chuyển xuống Hà Nội; nên đối tượng còn có thể bị xem xét xử lý thêm về các tội danh Trộm cắp tài sản, Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ nếu có đủ yếu tố cấu thành các tội danh này...
Hà Tĩnh: Xét xử nhóm thanh niên mang bom xăng đi hỗn chiến

Hà Tĩnh: Xét xử nhóm thanh niên mang bom xăng đi hỗn chiến

9 đối tượng tham gia trong nhóm thanh niên mang bom xăng và nhiều vũ khí nguy hiểm để hỗn chiến ở Hương Khê (Hà Tĩnh) phải trả giá bằng án phạt tù.
Xử phạt 2 xe chở hàng siêu trường không phép định vượt đèo Hải Vân

Xử phạt 2 xe chở hàng siêu trường không phép định vượt đèo Hải Vân

Hai xe đầu kéo chở hàng siêu trường vi phạm luật định vượt đèo Hải Vân (Đà Nẵng) thì bị lực lượng cảnh sát giao thông phát hiện, xử lý.
Tin bài khác
Bộ GD&ĐT đề nghị làm rõ vụ việc vi phạm đạo đức trong trường học ở Tuyên Quang

Bộ GD&ĐT đề nghị làm rõ vụ việc vi phạm đạo đức trong trường học ở Tuyên Quang

Liên quan đến nữ giáo viên tại Tuyên Quang bị một nhóm học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, Bộ GD&ĐT yêu cầu xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết, Lễ hội xuân 2024

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết, Lễ hội xuân 2024

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 1300/CĐ-TTg ngày 5/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đối thoại với thanh niên về chuyển đổi số

Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đối thoại với thanh niên về chuyển đổi số

Chiều 5/12, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức chủ trì buổi đối thoại với thanh niên năm 2023 bằng cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Lạng Sơn đạt tỷ lệ thấp

Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Lạng Sơn đạt tỷ lệ thấp

Ngoài những huyện có tỷ lệ giải ngân thấp, có một số chủ đầu tư có tỷ lệ giải ngân cao như huyện Văn Lãng, huyện Cao Lộc, huyện Bắc Sơn.
An sinh, an dân

An sinh, an dân

Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH), chuyển từ hỗ trợ nhân đạo sang bảo đảm quyền an sinh của công dân là một trong những điểm nhấn được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 42-NQ/TW của TW8, khóa XIII. Đó là một trong những thành tựu sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của TW15, khóa XI.
Tìm giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội

Tìm giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội

Hôm qua (5/12), Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa 16 khai mạc, dự kiến diễn ra trong 4 ngày.
Khai mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI

Khai mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI

Sáng 5/12, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI (mở rộng) khai mạc Hội nghị lần thứ 14.
Tăng giá trần vé máy bay nội địa lên 4 triệu đồng

Tăng giá trần vé máy bay nội địa lên 4 triệu đồng

Bộ Giao thông vận tải, vừa ban hành Thông tư số 34/2023/TT-BGTVT điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2024.
Sáng nay 5/12, HĐND Thành phố Hà Nội khai mạc Kỳ họp cuối năm

Sáng nay 5/12, HĐND Thành phố Hà Nội khai mạc Kỳ họp cuối năm

Sáng nay, ngày 5/12, Kỳ họp thường lệ cuối năm (Kỳ họp thứ 14) HĐND TP Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 chính thức khai mạc. Theo dự kiến, kỳ họp diễn ra từ ngày 5 đến 8/12 để xem xét, thông qua 67 nội dung gồm 25 báo cáo và 42 nội dung ban hành nghị quyết.
Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt hơn 913 nghìn tỷ đồng

Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt hơn 913 nghìn tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 11/2023, thị trường bảo hiểm ghi nhận tổng tài sản ước đạt 913.336 tỷ đồng.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.