Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Bí mật trường tồn của những công ty gia đình Nhật Bản: Sẵn sàng loại con đẻ, chọn người dưng kế vị

Thương trường
24/07/2019 12:21
aa
Việc lựa chọn người kế vị một cách rõ ràng và nhất quán là cách những gia tộc ở Nhật Bản có thể xây dựng những đế chế kinh doanh hàng trăm năm tuổi.


Tin nên đọc

Luật bất thành văn trong chọn người kế nghiệp

Khách sạn lâu đời nhất đang hoạt động không phải nằm ở Paris, London hay Rome. Theo sách Kỷ lục Thế giới Guinness, khách sạn lâu đời nhất thế giới nằm ở Yamanashi, Nhật Bản. Nó có tên là Nisiyama Onsen Keiunkan, bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 705 sau công nguyên. Khách sạn lâu đời thứ 2 thế giới cũng nằm ở Nhật Bản và nó có tên Hoshi Ryokan, ra đời năm 718.

Không chỉ có 2 khách sạn lâu đời nhất thế giới, Nhật Bản còn là quê hương của rất nhiều kỷ lục trường tồn. Sudo Honke, nhà sản xuất rượu sake lâu đời nhất thế giới, bắt đầu hoạt động năm 1141. Trước khi sáp nhập với một công ty khác năm 2006, doanh nghiệp gia đình còn hoạt động lâu đời nhất thế giới là Kongo Gumi, chuyên xây dựng đền thờ với tuổi đời hơn 1.400 năm.

Danh sách này được nối dài với Yamanashi Prefecture, công ty chuyên làm đồ thờ phật và trang phục cho các nhà sư từ năm 1024. Ichimojiya Wasuke là công ty bánh kẹo lâu đời nhất Nhật Bản, ra đời năm 1000. Nakamura Shaji, công ty chuyên xây dựng đền thờ chính thức hoạt động năm 970 hay Tanaka Iga, một công ty khác có trụ sở ở Tokyo hoạt động trong lĩnh vực chế tác đồ phục vụ Phật giáo, ra đời năm 885.

Rõ ràng, chẳng có gì đáng nghạc nhiên khi một quốc gia có bề dày lịch sử với một nền kinh tế lâu đời lại có những doanh nghiệp lâu đời. Phần lớn các công ty hàng trăm năm tuổi ở Nhật Bản thuộc sở hữu của các gia đình. Chúng ra đời để phục vụ thương mại từ thế kỷ thứ 8 dọc theo tuyến đường từ Tokyo tới Kyoto. Thương mại phát triển, dân số đông mang lại một nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ ở Nhật Bản từ rất lâu trước khi công nghiệp hóa những năm 1870.

Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, những doanh nghiệp được thành lập sớm không đồng nghĩa với việc chúng sẽ tồn tại lâu dài. Sở dĩ, Nhật Bản có những công ty gia đình có tuổi đời hàng trăm năm, thậm chí là hơn một thiên niên kỷ, bắt nguồn từ sự thống nhất trong lựa chọn người kế nghiệp, yếu tố được truyền từ đời này sang đời khác.

Thông thường, người Nhật chỉ chuyển giao cơ nghiệp tổ tiên cho một người duy nhất và thường là người con trai cả. Đây là người được toàn quyền quyết định đường lối kinh doanh cũng như chiến lược phát triển của công ty. Những anh em khác hoàn toàn không có quyền can thiệp vào hoạt động khi doanh mà không có sự cho phép của người đứng đầu.

Dù những quan niệm cổ xưa đã phai nhạt nhiều trong thế kỷ 20, chủ sở hữu các doanh nghiệp Nhật Bản vẫn thường chuyển cơ ngơi cho một người thừa kết duy nhất. Dù có sự giúp đỡ của gia đình, bao gồm cả những người lớn tuổi và có kinh nghiệm, người thừa kế vẫn là người duy nhất chịu trách nhiệm chèo lái đế chế.

Bí mật trường tồn của những công ty gia đình Nhật Bản: Sẵn sàng loại con đẻ, chọn người dưng kế vị - Ảnh 3.

Sự kỳ lạ chỉ có ở Nhật Bản

Tuy nhiên, trên thực tế, các ông chủ người Nhật không mù quáng trao quyền kế nghiệp cho con. Họ sẽ dành một khoảng thời gian để xem con mình có thể thực sự chèo lái đế chế kinh doanh của gia đình hay không. Nếu người thừa kế không xứng đáng, các ông chủ có thể nhận con nuôi, thường sẽ kết hôn với con gái của người chủ, để nối nghiệp và tiếp tục kinh doanh. Điều này cũng được áp dụng khi người chủ không có con trai.

Năm 2011, hơn 90% trong số 81.000 cá nhân được nhận nuôi ở Nhật Bản là người trưởng thành. Hầu hết những người được nhận nuôi ở Nhật Bản là nam giới, tuổi từ 25 tới 30. Trong tục ngữ của người Nhật Bản có một câu nói rằng: "Bạn không thể chọn con trai nhưng có thể chọn con rể". Đó chính cách mà người Nhật vẫn làm để duy trì đế chế của gia đình.

Một nghiên cứu cho thấy, các công ty được điều hành bởi những người thừa kế con nuôi vượt trội hơn so với các doanh nghiệp với người thừa kế là con đẻ. Trong khi đó, công ty được điều hành bởi người thừa kế là con (nuôi hoặc đẻ) đều có hiệu suất hoạt động tốt hơn so với các công ty thông thường. Sự nối nghiệp rõ ràng mang đến những hiệu quả tốt trong kinh doanh.

Bí mật trường tồn của những công ty gia đình Nhật Bản: Sẵn sàng loại con đẻ, chọn người dưng kế vị - Ảnh 5.

Tuy nhiên, trong quãng thời gian hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, một quốc gia thường trải qua rất nhiều sóng gió, hưng thịnh cũng như suy tàn. Đó cũng chính là những thời khắc đưa doanh nghiệp bay cao hay dìm doanh nghiệp xuống vũng bùn. Tuy nhiên, vì sao các công ty của Nhật Bản có thể tồn tại tới cả nghìn năm?

Câu trả lời thuyết phục nhất có lẽ nằm ở cách đối xử của chính phủ Nhật Bản với các doanh nghiệp gặp khó khăn. Ulrike Schaede, giáo sư chuyên nghiên cứu các doanh nghiệp Nhật Bản tại U.C. San Diego, cho biết, trong lịch sử, các ngân hàng Nhật Bản luôn sẵn sàng giúp đỡ những doanh nghiệp vô vọng nhất mà không mảy may suy nghĩ. Giữa năm 1955 đến 1990, chỉ có 72 công ty Nhật Bản phá sản. Lý do là các ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho họ.

Nhật Bản hiện có hơn 50.000 doanh nghiệp trên 100 tuổi, trong đó cố gần 4.000 doanh nghiệp có tuổi đời trên 200 năm. Theo một nghiên cứu, chỉ có một trong 4 công ty của Mỹ được thành lập năm 1994 vẫn còn hoạt động vào năm 1994. Số doanh nghiệp trăm tuổi ở Mỹ cũng chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay.

Dấu chấm lớn cho một trăm năm tiếp theo

Tại Ise, có một ngôi đền nổi tiếng trong văn hóa Thần đạo của Nhật Bản. Dù có khoảng 80.000 ngôi đền trên quốc đảo này nhưng ngôi đền có tên The Shrine ở Ise rất độc đáo vì đây là nơi thờ nữ thần tồn quý nhất và cũng được coi là quê hương của người Yamoto. Thời kỳ đỉnh cao, có hàng triệu người hành hương tới ngôi đền này mỗi năm.

Bây giờ, Ise là một thị trấn đìu hiu với tình trạng dân số già và giảm. Tuy nhiên, trải qua hàng trăm năm lịch sử, The Shrine vẫn đang tuân theo một quy luật độc đáo có tên Shikinen Sengu, nghĩa là 20 năm một lần. Theo đó, cứ sau 2 thập kỷ, tất cả ngôi đền bị phá hủy và xây dựng lại ở một không gian liền kề. Việc chuẩn bị xây dựng ngôi đền mới bắt đầu ngay khi ngôi đền cũ được xây dựng xong.

Bằng cách xây lại 20 năm/lần, kỹ thuật xây dựng ngôi đền sẽ được truyền qua các thế hệ và đảm bảo rằng kiến trúc đó sẽ được lưu giữ suốt hàng nghìn năm. Nó trái ngược với phục dụng những công trình hàng trăm năm, thậm chí là hơn 1.000 năm tuổi ở Nhật Bản. Các kỹ sự hiện đại hoàn toàn không biết phải sửa chữa như thế nào với các công trình này.

Bí mật trường tồn của những công ty gia đình Nhật Bản: Sẵn sàng loại con đẻ, chọn người dưng kế vị - Ảnh 7.

Kongo Gumi vẫn được coi là doanh nghiệp lâu đời nhất trên thế giới còn hoạt động. Họ cũng đang nắm giữ những kỹ năng xây dựng và kiến trúc cổ xưa, giúp đảm trách thực hiện tái phục dụng những ngôi thờ cổ. Tuy nhiên, việc vận hành không tốt đã khiến doanh nghiệp này bị thâu tóm năm 2006. Sự thất bại của Kongo Gumi trở thành bài học điển hình để các doanh nghiệp Nhật Bản tránh khỏi vết xe đổ để có thể tồn tại thêm 100 năm nữa.

Theo Nikkei, khoảng 50% nhân sự quản lý ở Nhật Bản sẽ ngoài 70 tuổi và 1,27 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ không có những kế hoạch phù hợp cho tình hình mới. Năm 2016, 30.000 công ty ở Nhật Bản bị thanh lý không phải vì phá sản mà vì các lý do khác, trong đó nổi bật là không có người kế nhiệm. Thậm chí, nhiều bí kíp truyền thống cũng bị chôn vùi với sự ra đi của người sáng lập.

Trong khi đó, về mặt chính sách, năm 2000, chính phủ nước này thông qua luật phá sản mới, thay thế cho điều luật năm 1922. Theo đó, các công ty không hoạt động sẽ không còn nhận được hỗ trợ từ các ngân hàng trừ khi họ có một kế hoạch chắc chắn để thay đổi tình trạng bê bết của chính mình. Thời gian chuyển giaogiữa việc áp dụng luật mới thay cho luật cũ được cho sẽ kéo dài trong khoảng 15 năm.

Bí mật trường tồn của những công ty gia đình Nhật Bản: Sẵn sàng loại con đẻ, chọn người dưng kế vị - Ảnh 8.

Trong khi đó, văn hóa lâu đời của người Nhật Bản cũng đang có dấu hiệu bị xói mòn trong những thập kỷ gần đây và nó làm khó các doanh nghiệp hàng trăm năm tuổi của Nhật Bản. Khác với các thế hệ trước, người Nhật trẻ không còn để tâm quá nhiều nhiều đến truyền thống. Ngoài ra, dân số đang ngày càng già hóa khiến nhu cầu sụt giảm, từ đó làm ảnh hưởng tới các doanh nghiệp hàng trăm năm tuổi.

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có nhà đầu tư Trung Quốc, sẵn sàng rót vốn sạch để thúc đẩy các doanh nghiệp lâu đời Nhật Bản phát triển. Tuy nhiên, tiền có vẻ không phải là vấn đề với người Nhật mà chính là yếu tố con người. Người Nhật muốn giao doanh nghiệp của mình cho những người họ tin tưởng. Đó là điều đã tồn tại hàng trăm năm qua.

Bài: Linh Anh

Thiết kế: Hương Xuân

Nguồn: Tổng hợp

bài liên quan
Thái Nguyên: Tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm  linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Thái Nguyên: Tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thủ tướng thúc đẩy đầu tư chất lượng cao từ tỉnh Gunama, Nhật Bản

Thủ tướng thúc đẩy đầu tư chất lượng cao từ tỉnh Gunama, Nhật Bản

Chiều 14/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Yamamoto Ichita, Thống đốc tỉnh Gunma của Nhật Bản và đoàn đại biểu cùng 25 doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Công an TP. Hà Nội phục hồi nguồn tin tội phạm dự án KCN Yên Sơn - Bắc Lũng

Công an TP. Hà Nội phục hồi nguồn tin tội phạm dự án KCN Yên Sơn - Bắc Lũng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Hà Nội vừa phục hồi giải quyết nguồn tin tội phạm, về việc bà Nguyễn Thị Ngọc tố cáo một số cá nhân lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc nhận tiền để đầu tư dự án “Xây dựng hạ tầng KCN Yên Sơn - Bắc Lũng” giai đoạn 1 và 2.
Phim kinh dị Nhật Bản gây sốc với cốt truyện có thật

Phim kinh dị Nhật Bản gây sốc với cốt truyện có thật

Thuộc thể loại kinh dị siêu nhiên, phim “Hắn” (tựa gốc This Man) được lấy cảm hứng từ truyền thuyết đô thị có thật của Nhật Bản, xoay quanh một người đàn ông bí ẩn xuất hiện trong giấc mơ của nhiều người và rồi họ chết ngay sau đó.
VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

Vừa qua, VietinBank vinh dự nhận Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” (Best Local Bank for FDI in Vietnam) và Giải thưởng “Thương vụ tài trợ dự án cơ sở hạ tầng của năm” (Infrastructure Deal of The Year) trong 3 năm liên tiếp (2022, 2023, 2024).
Triển khai mua bán vàng (digiGOLD) trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Triển khai mua bán vàng (digiGOLD) trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Nắm bắt được nhu cầu tích lũy thông minh và an toàn trên nền tảng số, cũng như hòa mình vào xu thế phát triển công nghệ số của Quốc gia, từ 10/9/2024, VietinBank và VietinBank Gold & Jewellery (VGJ) chính thức mang đến giải pháp tài chính số, mở ra trải nghiệm tích lũy bền vững, giao dịch thuận tiện mang tên digiGOLD: Trải nghiệm số - Trọn an tâm.
Mới nhất
Đọc nhiều
Xuyên đêm truy bắt 15 đối tượng gây náo loạn đường phố Thủ đô

Xuyên đêm truy bắt 15 đối tượng gây náo loạn đường phố Thủ đô

Phát hiện nhóm thanh thiếu niên điều khiển xe máy có hành vi phóng nhanh, lạng lách... gây náo loạn đường phố, Công an quận Hà Đông phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự xuyên đêm truy lùng, bắt giữ toàn bộ các đối tượng.
PV Power (POW) báo lãi trước thuế 833 tỷ đồng, đạt 84% kế hoạch đề ra năm 2024

PV Power (POW) báo lãi trước thuế 833 tỷ đồng, đạt 84% kế hoạch đề ra năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng điện toàn tổng công ty PV Power ước đạt 11.421 triệu kWh, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2023.
Đề xuất tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều

Đề xuất tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều

Xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025.
Tin bài khác
Rộng cửa xuất khẩu nông sản

Rộng cửa xuất khẩu nông sản

Ngay đầu năm đã có nhiều dấu hiệu cho thấy cánh cửa mở rộng hơn cho xuất khẩu (XK) nông sản Việt trong năm 2024. Chưa kể, ngay bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang diễn ra, đã có một sự kiện hội nghị dành riêng cho các nước XK nông sản, nhằm tìm kiếm những cách thức cạnh tranh XK công bằng nhất.
Hà Nội ủy quyền cho Sở Xây dựng được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản

Hà Nội ủy quyền cho Sở Xây dựng được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 818/QĐ-UBND về việc ủy quyền cho Sở Xây dựng Hà Nội giải quyết, tiếp nhận một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định của UBND thành phố.
Công ty Cổ phần BENGAL Việt Nam nợ gần 1,5 tỷ đồng tiền thuế

Công ty Cổ phần BENGAL Việt Nam nợ gần 1,5 tỷ đồng tiền thuế

Do chậm nộp tiền thuế và quá thời hạn nộp thuế, Công ty Cổ phần BENGAL Việt Nam bị Cục thuế tỉnh Bắc Giang cưỡng chế số tiền gần 1,5 tỷ đồng.
Công ty CP COMA 68 tiếp tục bị cưỡng chế gần 500 triệu đồng tiền thuế

Công ty CP COMA 68 tiếp tục bị cưỡng chế gần 500 triệu đồng tiền thuế

Do nợ thuế quá thời hạn nộp thuế, Công ty CP COMA 68 bị cưỡng chế số tiền gần 500 triệu đồng.
Nam Định: Xã Trực Hùng cho 18 trường hợp thuê đất bãi là không đúng thẩm quyền

Nam Định: Xã Trực Hùng cho 18 trường hợp thuê đất bãi là không đúng thẩm quyền

Nội dung này được cơ quan chức năng tỉnh Nam Định nêu rõ trong một văn bản ban hành mới đây.
Chủ đầu tư KDC Phúc Gia Tân bị xử phạt vì thi công không giấy phép môi trường

Chủ đầu tư KDC Phúc Gia Tân bị xử phạt vì thi công không giấy phép môi trường

Hành vi vi phạm của Công ty TNHH Đầu tư Lê Gia Newland đã bị UBND tỉnh Bình Định phát hiện và ban hành quyết định xử phạt hành chính.
Xử phạt KIM Việt Nam do cho khách hàng giao dịch vượt quá giới hạn

Xử phạt KIM Việt Nam do cho khách hàng giao dịch vượt quá giới hạn

Công ty TNHH Quản lý quỹ KIM Việt Nam vừa phải nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Nghệ An: Tạo điều kiện

Nghệ An: Tạo điều kiện 'tốt nhất, nhanh nhất, thuận lợi nhất' cho doanh nghiệp đầu tư

UBND tỉnh yêu cầu tiếp tục thực hiện quyết liệt cải cách TTHC, tạo điều kiện “tốt nhất, nhanh nhất, thuận lợi nhất” cho doanh nghiệp khi đầu tư vào Nghệ An.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp 'bão phí' ở đường biển

Các hãng tàu nước ngoài được tự tăng phụ phí xếp dỡ tại cảng mà không cần giải trình lý do. Đây là hệ lụy ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) Việt Nam. Trong tình thế xung đột Biển Đỏ vẫn đang tác động mạnh đến hàng hóa Việt thì việc tăng phụ phí của các hãng tàu đã làm cho DN Việt “khó chồng khó”.
Fecon (FCN) lần đầu thua lỗ kể từ năm 2008

Fecon (FCN) lần đầu thua lỗ kể từ năm 2008

Với khoản lỗ ròng hơn 43,1 tỷ đồng, CTCP Fecon đã có lần đầu tiên thua lỗ kể từ năm 2008 và không hoàn thành các mục tiêu lợi nhuận, doanh thu.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.