Năm 2023 đang dần đi qua, không khí giáng sinh, năm mới càng gần, nỗi lo “cơm áo gạo tiền” để trang trải cuộc sống và về quê đón Tết càng đè nặng lên đôi vai những sinh viên khó khăn.
Lo lắng, tất bật cuối năm
Từ giữa tháng 11, ban ngày đi học tại trường, chiều tối Tường Vy (năm 3, Đại học Văn Lang) vội vàng đến một siêu thị tại quận Phú Nhuận để vào ca làm thêm.
“Công việc của em là sắp xếp hàng hóa cho gọn gàng, khoa học. Vì còn phải đi học nên em chỉ làm ca 4 tiếng, mỗi tháng được 4,2 triệu đồng cộng thêm phụ cấp, 1 tuần nghỉ 1 ngày tự chọn”, Vy kể.
Theo Vy, nỗi sợ nhất khi làm tại siêu thị là phải đứng liên tục, “không được phép ngồi kể cả khi không làm gì” Vy cho biết thêm: “Việc đứng liên tục khiến em khá mệt mỏi vì không quen. Những lúc như vậy, em thường kiếm việc gì đó để làm và giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi bằng chai Trà Xanh Không Độ để giải nhiệt, tiếp thêm tinh thần làm việc”.
Nếu như Vy phải đứng suốt ca thì ngược lại, Huyền Trân (đại học Văn Hóa, quê Quảng Trị) ngồi cả buổi tối khi cô làm thêm nghề ghép hoa lụa để phục vụ nhu cầu trang trí dịp Tết. Mỗi giờ Trân được trả công 40 ngàn đồng, trung bình 1 buổi làm việc kéo dài 4 tiếng, mỗi tháng nữ sinh viên làm được khoảng 5 triệu đồng.
“Công việc không khó, không áp lực nhưng cần phải chăm chỉ, tỷ mỉ và sáng tạo. Việc ngồi lâu một chỗ khiến người ê ẩm, mệt mỏi nhưng em cũng phải cố gắng để có thêm chi phí trang trải cho việc học và cuộc sống mỗi ngày. Tết sắp tới về quê còn mua chút quà biếu ba mẹ do vậy có ê ẩm người thì cũng ráng và tranh thủ giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi bằng Trà Xanh Không Độ để làm việc”, Huyền Trân cho biết.
Tại một trung tâm thương mại, Trương Đăng Thư (sinh viên trường Đại học Văn Lang) được nhận vào làm nhân viên trực quầy bắp nước của rạp chiếu phim từ đầu tháng 10. Công việc của cô là phục vụ khách mua đồ ăn, thức uống, giữ vệ sinh khu quầy bán hàng.
“Em làm ca 6 tiếng, từ 4 giờ chiều đến 10 giờ đêm, mỗi ngày được 200 ngàn đồng”, Thư nói. “Công việc phải đứng liên tục, hết bán hàng lại dọn dẹp vệ sinh nên khá căng thẳng, mệt mỏi, tê chân. Tuy nhiên em cũng phải ráng vì mục tiêu về quê ăn Tết cùng bố mẹ. Có mệt mỏi thì giải tỏa căng thẳng bằng chai Trà Xanh Không Độ để tiếp tục làm việc”, Thư kể.
Phấn đấu để kiếm tiền trang trải cuộc sống, lo cho gia đình là tâm lý của rất nhiều sinh viên như Vy, Huyền Trân hay Thư. Với họ, nỗi lo lắng cho một mùa xuân ấm áp bên gia đình, hay lo xa cho một kì học mới, cho cuộc sống xa nhà dường như không bao giờ ngơi nghỉ.
Giải tỏa căng thẳng, mong mỏi ngày về quê ăn Tết
Càng về những ngày cuối năm, lượng hàng hóa đổ về cửa hàng càng nhiều, khách mua cũng đông hơn khiến Vy cùng đồng nghiệp không ngơi tay ngơi chân, liên tục phục vụ khách hàng.
“Không chỉ mệt mỏi vì làm việc liên tục mà em cảm thấy khá căng thẳng khi siêu thị đã triển khai chương trình bán hàng Tết. Tới trường lại nghe các bạn lại rôm rả về dự tính ngày Tết khiến em rất bồn chồn nhưng cũng chỉ biết giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi bằng chai Trà Xanh Không Độ và ráng cày tiếp để có tiền trang trải cuộc sống và dành dụm để Tết mua thùng trà, gói bánh về biếu ba mẹ. Dù ít nhưng vẫn vui vì đó là thành quả lao động của mình”, Vy tâm sự.
Với Huyền Trân, nữ sinh cho biết những năm trước cô thường tranh thủ làm tới cận Tết mới về. Gọi video về nhà, nghe ba mẹ nói: “Quanh năm có ba ngày Tết, về nhà đi con, có mắm ăn mắm, có muối ăn muối”, không biết bao lần cô sinh viên như muốn bật khóc khi nghe mẹ nghẹn ngào, thủ thỉ trong điện thoại như vậy.
“Ba mẹ ở nhà làm quần quật ngoài ruộng cũng chỉ được mấy chục ngàn đồng. Em đỡ được phần nào thì hay phần ấy, nên nhiều khi có vất vả, làm việc mệt mỏi thì cũng chấp nhận, uống thêm chai Trà Xanh Không Độ để giải nhiệt cuộc sống những ngày cuối năm nay để nỗ lực tiếp”, Trân tâm sự.
Khác với mọi năm, năm nay Huyền Trân bắt đầu đi làm thêm từ rất sớm để dành dụm tiền về quê. “Cứ nghĩ tới cảnh Tết về tới nhà thì bây giờ dù có căng thẳng mệt mỏi cỡ nào em cũng vui vẻ chấp nhận hết”, vừa uống chai Trà Xanh Không Độ, Trân vừa tươi cười nói thêm.
Từ cuối tháng 11, để tiện cho việc đi làm và đi học, Duy (năm 2, trường đại học Hồng Bàng) chuyển hẳn từ TP.Thủ Đức vào quận Bình Thạnh ở ghép cùng người em họ. Duy nhận phụ chạy việc tại cửa hàng bán đồ trang trí giáng sinh, Tết cho một gia đình người quen cùng quê.
Vào cuối tuần, khi cửa hàng có thêm người phụ việc, Duy lại xin anh chị chủ cho nghỉ để chạy thêm việc phục vụ tiệc tại gia cho dịch vụ nấu ăn mà anh quen biết. “2 ngày cuối tuần đi chạy bàn, em có thể kiếm được số tiền bằng cả tuần làm tại cửa hàng”, Duy tiết lộ.
Vừa lo ôn bài cho kỳ thi cuối năm, vừa miệt mài chạy sô kiếm thêm khiến Duy không tránh khỏi tình trạng căng thẳng, mệt mỏi. “Em tranh thủ học bài vào ban đêm, những lúc căng thẳng, mệt mỏi thì giải nhiệt cuộc sống bằng chai Trà Xanh Không Độ để cày tiếp. Em còn trẻ, còn khỏe nên phải chịu khó mới mong có đủ tiền đóng học phí cho học kỳ tiếp theo. Hơn nữa, chỉ cần nghĩ sắp được về quê ăn Tết là em lại có thêm động lực để cố gắng hơn”, nam sinh bày tỏ.
Sau một năm khó khăn, Tết đến là cơ hội để hàng ngàn sinh viên tranh thủ thời gian làm thêm, kiếm tiền trang trải cho cuộc sống cá nhân và phụ giúp gia đình để mong có một cái Tết ấm áp hơn. Dù có căng thẳng, mệt mỏi vì vừa học, vừa làm vừa lo lắng cho mùa thi sắp tới nhưng với nhiều bạn trẻ, họ vui vẻ chấp nhận và nỗ lực hơn để mong chờ đoàn viên ngày Tết cùng gia đình.
Giữa bộn bề áp lực, căng thẳng đến từ học tập, miệt mài ôn luyện giữa nắng nóng chưa từng có, các sĩ tử 2K6 đã làm gì để xua tan căng thẳng, giải nhiệt cuộc sống, cân bằng áp lực giữa mùa thi hiện nay?
Chỉ còn hơn một tháng nữa hàng 1 triệu thí sinh trên cả nước sẽ bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT. Giữa “stress nhiệt” trong mùa hè nắng nóng kỷ lục và áp lực thi cử, làm cách nào giúp sĩ tử giải tỏa căng thẳng mệt mỏi mùa thi?
Vào mỗi dịp nghỉ lễ, cửa ngõ, bến xe các thành phố kẹt cứng. Giá xe, vé máy bay tăng nóng, tour du lịch cháy trước cả tháng, các điểm du lịch chìm trong biển người. Kỳ nghỉ để thư giãn lại trở nên căng thẳng mệt mỏi với nhiều người.
Kỳ nghỉ lễ là dịp để người trẻ lên kế hoạch cùng gia đình, bạn bè đi du lịch sau những ngày làm việc, học tập mệt mỏi. Cũng có nhiều người vẫn chọn vừa làm việc vừa nghỉ ngơi và tìm cách giải nhiệt cuộc sống để tiếp tục… chạy deadline!
Học tập, nghỉ ngơi khoa học kết hợp chơi thể thao, dã ngoại, giải nhiệt cuộc sống bằng thức uống có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe như Trà Xanh Không Độ là cách nhiều sĩ tử đang thực hiện để xua tan căng thẳng mệt mỏi, vượt qua ngày nắng nóng trong lúc cao điểm ôn thi hiện nay.
Nắng nóng gay gắt trên diện rộng, hàng triệu người dân mỗi ngày “oằn mình” dưới nền nhiệt lên đến gần 40 độ C. Vậy uống gì để giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, giải nhiệt cuộc sống trong những ngày “nóng như thiêu như đốt” này?
Mới đây, một vụ tử vong đau lòng do chó dại cắn đã xảy ra, và nạn nhân lại chính là chủ một quán thịt chó. Vụ việc này không chỉ là hồi chuông cảnh báo về nguy cơ từ bệnh dại mà còn khiến dư luận bức xúc về thực trạng bắt chó bằng những phương pháp tàn nh
Trong một chuyến đi công việc, tôi tình cờ bắt gặp một cảnh tượng khiến lòng mình chùng xuống. Một người đàn ông đang bán một con rùa lớn, nặng hơn 10 kg. Con rùa bị lật ngửa, nằm bất động trên một cục gạch, đôi mắt lộ vẻ bất lực và đau đớn. Nhìn hình ảnh
Bác sĩ (BS) Đỗ Doãn Bách - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội luôn tâm niệm, phải học cách yêu thương con người trước khi trở thành một BS, khi đó sẽ có vô vàn cách thức để cứu chữa người bệnh.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, ngôi nhà chung ngành Y chứa biết bao trái tim, khối óc nhân ái, tài năng, luôn tràn đầy nhiệt huyết, tận tâm vì nghề, cùng nhau hướng tới mục tiêu nâng cao sức khỏe người dân cả về thể chất và tinh thần; Viết tiếp những kỳ tích của nền y học nước nhà.
Hơn 1.000 bạn trẻ TP Hồ Chí Minh tham gia các hoạt động ra quân Tháng Thanh niên 2024 chủ đề "Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng".
Tối nay (26/2), tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải cuộc thi viết "Sự hy sinh thầm lặng" lần VI.
(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.