Tết Miền Trung – Sẻ Chia Yêu Thương và Đoàn Kết
Dải đất này tuy quanh năm chịu thiên tai khắc nghiệt, nhưng khi xuân đến, người dân vẫn háo hức chuẩn bị đón Tết với niềm tin yêu và hy vọng...
Dải đất này tuy quanh năm chịu thiên tai khắc nghiệt, nhưng khi xuân đến, người dân vẫn háo hức chuẩn bị đón Tết với niềm tin yêu và hy vọng...
Dải đất này tuy quanh năm chịu thiên tai khắc nghiệt, nhưng khi xuân đến, người dân vẫn háo hức chuẩn bị đón Tết với niềm tin yêu và hy vọng...
Trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, đã có biết bao lớp người đi qua để dựng nên phố phường, làm nên hồn cốt của một Hà Nội vừa mang nét cứng cỏi mạnh mẽ của Thủ đô bất khuất, vừa nhẹ nhàng, tinh tế lại hào hoa. Nhưng để có được những thành quả ấy, là sự đánh đổi bằng mồ hôi, xương máu của những người đi trước, tạc vào lịch sử một thế hệ anh hùng. Kể từ mùa thu Hà Nội hoàn toàn được giải phóng đến nay đã là 70 năm, nhưng những ký ức ấy vẫn luôn được gìn giữ, lưu truyền, để nhắc nhở về một thế hệ đã “hóa thân cho dáng hình xứ sở” và “làm nên đất nước muôn đời” (Nguyễn Khoa Điềm).
70 năm kể từ ngày 10/10/1954 - Giải phóng Thủ đô nhưng những cảm xúc về ngày trọng đại thiêng liêng ấy dường như vẫn còn nguyên vẹn, tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành ngọn lửa bất diệt sáng mãi niềm tự hào và tình yêu nước nồng nàn.
Theo phong thuỷ, quất cảnh được coi là biểu tượng của sự may mắn, thịnh vượng và tài lộc. Đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên Đán, cây quất thường được trưng bày trong nhà với mong muốn mang lại nhiều điều tốt lành và sự phú quý cho gia đình. Những quả quất màu vàng óng ánh giống như những đồng tiền vàng, tượng trưng cho sự giàu có và sung túc. Bên cạnh đó, cây quất cũng được cho là mang lại sự thăng tiến và phát triển trong công việc và cuộc sống.
Bên cạnh những cái tên chính thống được ghi chép trong sử sách, Hà Nội khi xưa còn được nhắc đến với một cái tên dân gian khá đặc biệt - "Kẻ Chợ". Dù chỉ là một tên gọi không chính thức, song "Kẻ Chợ" lại ẩn chứa những giá trị sâu sắc về lịch sử, văn hóa và đời sống của cố đô xưa.
Tiếp tục chuyến hành trình về nguồn tại mảnh đất Điện Biên, tạm biệt nơi lưu giữ những kỉ vật trong trận đánh “chấn động địa cầu” năm ấy ( Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ) chúng ta sẽ cùng đến một trong những địa chỉ đỏ không thể bỏ qua khi đến với thành phố Điện Biên Phủ, nơi đã chứng kiến trận chiến lịch sử suốt 39 ngày đêm - Di tích Đồi A1
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tọa lạc tại quốc lộ 279, phố 3, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Được khởi công xây dựng từ tháng 10/2012 trên diện tích 22.000m2 và chính thức mở cửa đón khách vào ngày 5/5/2014 sau 19 tháng thi công. Bảo tàng là công trình quy mô, hoành tráng và hiện đại nhất tỉnh Điện Biên hiện nay.
Hơn 10 năm qua, dì Hiên và bao sơ tại mái ấm tình thương Vinh Sơn - Phaolo đã chăm sóc cho rất nhiều trẻ em, người già kém may mắn. Với tình yêu thương ấy, những mảnh đời tại đây không còn cảm thấy mình cô đơn hay lạc lõng trong chính cuộc đời mình. Với họ, các sơ còn hơn cả nhưng người thân yêu ruột thịt. Dì Hiên nói riêng và biết bao người phụ nữ Việt Nam nói chung chính là món quà tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho tất cả mọi người. Họ khiến bất cứ ai cũng thấm thía một điều rằng "Yêu thương – dù được thể hiện bằng ngôn ngữ nào đi nữa, cũng đều quý giá biết bao".