Các cổ vật được tìm thấy tại di chỉ khảo cổ Tam Tinh Đôi ở thị trấn Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên. Trung Quốc, nhà chức trách Trung Quốc cho biết trong cuộc họp báo ngày 20.3, theo SCMP.
Cổ vật được cho là thuộc về một nền văn minh có trình độ phát triển cao, đã tồn tại trong hàng nghìn năm, nhưng không xuất hiện trong bất kỳ tài liệu lịch sử nào.
Quá trình khai quật bắt đầu từ năm 2019. Cho đến nay, các nhà khảo cổ Trung Quốc thu thập được hơn 500 cổ vật được làm từ vàng, đồng, ngọc bích.
Một trong các cổ vật đáng chú ý là chiếc mặt nạ bằng vàng. Đây có thể là đồ vật được các tu sĩ sử dụng trong nghi lễ tôn giáo.
Những cổ vật mới được khai quật là bằng chứng về một nền văn minh bí ẩn có nền kinh tế thịnh vượng và công nghệ tiên tiến.
Bởi chất lượng của cổ vật, trình độ khéo léo của những người làm ra nó vượt xa các cổ vật ở những nơi khác trong cùng thời kỳ tại Trung Hoa, bao gồm cả triều đại nhà Thương ở xung quanh vùng đồng bằng sông Hoàng Hà.
Các cổ vật ở Tứ Xuyên không có bất kỳ mối liên hệ với những nền văn hóa sau này của Trung Quốc. Các nhà khảo cổ đến nay cũng chưa giải mã được các ký hiệu có trên cổ vật.
Triều đại nhà Thương ở xung quanh vùng đồng bằng sông Hoàng Hà vốn được coi là nền văn minh phát triển vượt bậc ở Trung Hoa. Nhưng phát hiện mới cho thấy có nền văn minh khác còn phát triển rực rỡ hơn.
Zhao Congcang, nhà khảo cổ học tại Đại học Tây Bắc ở Trung Quốc, nói các đồ tạo tác ở Tam Tinh Đôi khiến ông hoàn toàn bất ngờ. Các cổ vật được tìm thấy cũng hé lộ rằng nền văn minh bí ẩn đã "giao thương với nhiều khu vực khác".
Tứ Xuyên nằm tại một khu vực lòng chảo màu mỡ, tách biệt với phần còn lại của Trung Quốc bởi các rặng núi cao.
Khu vực này rơi vào tay nhà Tần sau cuộc xâm lăng với 60 vạn quân vào năm 316 trước Công nguyên. Không có ghi chép chính thức về Tứ Xuyên trước khi nhà Tần kiểm soát khu vực này.
Dưới thời hoàng đế Tần Thủy Hoàng, Tứ Xuyên trở thành trung tâm sản xuất lương thực quan trọng và chính thức trở thành một phần trong lịch sử Trung Hoa.
Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu “Cảnh sát biển Việt Nam và những người bạn” lần thứ hai, chiều 16/12, tại Thủ đô Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Công tác Cảnh sát biển Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8, nhằm thúc đẩy hợp tác thực thi pháp luật trên biển trong khu vực giữa 2 Lực lượng. Trung tướng Lê Quang Đạo - Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam và Thiếu tướng Uất Trung - Cục trưởng Cục Cảnh sát biển Trung Quốc đồng chủ trì Hội nghị.
Sáng 26/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Thượng tướng Trương Hựu Hiệp đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Ngày 28/3, tại trấn Điền Bồng, huyện Phú Ninh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc diễn ra Hội đàm tổng kết công tác kiểm soát cửa khẩu, lối mở năm 2023, quý I năm 2024; triển khai nhiệm vụ công tác quý II năm 2024 giữa đoàn đại biểu Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, Đồn Biên phòng Xín Cái (Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang, Việt Nam) với Phân trạm Hòa Bình, Phân trạm Điền Bồng (Trạm Kiểm soát Biên phòng xuất, nhập cảnh Thiên Bảo, Trung Quốc)
Đam mê đồ cổ với ông Nguyễn Đức Tuấn (73 tuổi, ngụ đường Lê Lợi, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) bắt nguồn từ sự hoài niệm, trân trọng đối với các đồ vật, giá trị nghệ thuật xưa và niềm say mê tìm hiểu văn hóa, lịch sử.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1621/QĐ-TTg điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo phương thức đối tác công tư.
Ông Phạm Văn Thiều - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu vừa ký ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình quốc gia Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Đại biểu Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) chỉ ra rằng, nhiều chính sách thu biểu hiện sự lạc hậu, bất cập nhưng chậm được xem xét, điều chỉnh, như thuế thu nhập cá nhân, thuế VAT.
Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM vừa ban hành Quy định 1269 về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trong đó có nội dung mua tin phản ánh về hành vi này với mức phí tối đa 10 triệu đồng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 1263/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2025.
Tối ngày 1/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế - 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam long trọng tổ chức Lễ tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023.
Nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2, TS.Vũ Hoài Nam - Trưởng Ban Tổ chức Chương trình bình chọn “Gương sáng pháp luật” Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam có Thư ngỏ gửi tới Quý bạn đọc.
Nhiều năm trôi qua, các hộ dân mua nhà ở Dự án Khu nhà ở Mạ Kim vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), mà nguyên nhân đến từ những vướng mắc trong thủ tục pháp lý.
(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.