Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Tháng "cô hồn" hay tháng Bảy mùa Vu lan?

Văn hóa
16/08/2018 18:10
Nguyên Phước - Nguyễn Tiến Lộc
aa
Phật giáo coi tháng 7 là mùa báo hiếu của con,cháu đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.


Nhiều người trong chúng ta vẫn hiểu sai về tháng 7 Âm Lịch và cho rằng tháng Cô Hồn/ Xá Tội Vong Nhân/ Mở Cửa Ngục...nên kiêng cữ không làm việc gì vì đen đủi, xui xẻo. Xảy ra chuyện gì cũng đổ tại là tháng Cô hồn!

Còn Phật giáo coi tháng 7 là mùa báo hiếu của con,cháu đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.

Kinh Vu lan chép rằng "Vào thời đức Phật Thích Ca còn tại thế, đệ tử thứ 4 của Ngài là Mục Kiền Liên, sau khi giác ngộ Phật pháp đã đặng lục thông chứng quả ngôi Bồ Tát. Ngài Mục Kiền Liên nhớ đến Mẹ mình (là bà Thanh Đề) đã dầy công chăm sóc và nuôi dưỡng nên tìm mẹ để báo đáp công ơn.

Ngài dùng huệ nhãn để tìm kiếm mẹ khắp nơi, bất chợt Ngài thấy mẹ mình bị đày vào Địa ngục sinh làm ngã quỷ, không cơm ăn áo mặc, thân hình tiều tụy! Mục Kiền Liên thấy mẹ như vậy thương xót vô cùng, Ngài dùng những phẩm vật dâng lên mẹ để bù đắp lại cho mẹ những ngày đói khát!"

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Cũng theo Kinh Vu Lan, vì nghiệp báo và tính bỏn xẻn từ kiếp trước của bà Thanh Đề chưa hết, nên khi đưa cơm lên miệng để ăn bà Thanh Đề vẫn sợ những ngã quỷ khác cướp mất, nên vội vàng tay bốc ăn tay che đậy.

Khi đó những phẩm vật ngon lành Mục Kiền Liên dâng mẹ bị hóa thành những hòn than lửa nóng rực khiến bà Thanh Đề không thể nào nuốt được!!! Ruột đau từng khúc, nước mắt tuôn rơi, Mục Kiền Liên vội quay về gặp Thế Tôn trình bày cơ sự và mong muốn đức Phật chỉ dạy làm thế nào cứu được mẹ mình.

Đức Thế Tôn với lòng từ bi rộng lớn đã chỉ bảo Mục Kiền Liên cho dù đã chứng ngôi Bồ Tát và với lòng hiếu thảo hoặc nhờ vào những thần lực nào đi nữa cũng không thể cứu mẹ được mà phải chọn ngày 15 tháng Bảy âm lịch là ngày Tự Tứ, sửa soạn cơm canh, nhang đèn, hoa trái và nơi nghỉ ngơi rồi thành kính cung thỉnh chư Tăng và nhờ thần lực chú nguyện của chư Tăng mới có thể giúp mẹ ông thoát khỏi nạn ngã quỷ....... và mùa Vu Lan ra đời từ đó.

Kinh "Báo Hiếu Phụ Mẫu" chép rằng: "Vào thời Đức Bổn Sư Thích Ca còn tại thế, khi ngài dẫn Tăng đoàn gồm chư Tăng và các hàng Bồ Tát.....trên đường đi về phương Nam thuyết giảng, khi đến con đường phía trước Ngài nhìn thấy một núi xương khô, liền bước đến quỳ lạy 3 lạy và khóc! Các đệ tử của Ngài rất lấy làm ngạc nhiên không hiểu vì sao Ngài là bậc Từ Phụ khắp ba phương, bốn loài mà lại đi lạy đống xương khô? Ngài A Nan Tôn giả liền đem thắc mắc của mình đến bạch Phật và hỏi rõ nguyên do?!

Vì thương xót chúng sinh nên Đức Phật đã nói cho các đệ tử được thông tỏ. Trong đống xương đó chất chứa rất nhiều hài cốt, có thể đó là xương cốt của Cha, Mẹ, Ông, Bà hoặc những đứa con của mình được sinh ra...nằm dầm mưa, dãi nắng nhìn thật là đau xót!

Đức Phật bèn bảo Tôn giả A Nan nhặt và chia số xương đó ra làm hai để phân biệt Nam và Nữ. Ngài A Nan rất lúng túng không lam sao phân biệt được vì những hình hài lúc sống dễ phân biệt Nam hay Nữ, nhưng khi đã mất đi còn lại xương cốt không thể nào phân biệt Nữ hay Nam.

Ngài A Nan bạch Phật những thắc mắc đó và nhờ Đức Phật chỉ dạy Đức Phật từ bi đã vì thương xót chúng sinh nên nói cho A Nan và Tăng đoàn biết cách phân biệt cốt hài: Đàn ông xương nặng dễ nhận biết, còn Đàn bà vì mang nặng đẻ đau, chịu khổ cơ cực trăm bề, lúc sinh nở mất nhiều khí huyết nên xương đen và nhẹ hơn đàn ông.

Đàn bà từ khi thai nghén đã chịu nhiều cơ cực, nâng niu chăm sóc con, nhịn ăn, nhịn mặc nuôi con, nằm phần ướt nhường con nơi khô ráo, quan tâm từng bữa ăn, giấc ngủ. Lúc con lớn lên,làm việc không quản mưa nắng để lo lắng cho con học hành, công việc, đến tuổi trưởng thành lo dựng vợ, gả chồng cho con.

Vậy mà! nhiều lúc chúng con đã không nhớ đến sự hy sinh lớn lao của cha - mẹ, lúc thanh niên thì ăn chơi, không lo học hành để cha buồn, mẹ lo. Cha, mẹ có trách mắng thì cãi lại. Lúc trưởng thành chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà không nhớ đến cha, mẹ. Con trai đến lúc lấy vợ, có con rồi sao nhãng việc quan tâm, thăm nom cha, mẹ. Con gái khi lấy chồng thì lúc đầu còn lui tới thăm nom, sau dần sao nhãng bổn phận và trách nhiệm làm con.

Công đức của cha, mẹ không làm sao kể hết được, chúng ta dù có gánh cha, mẹ hai bên trèo lên núi cao,vực sâu, thịt nát xương tan, dù khoét đi đôi mắt của mình, dù lấy dao nhọn đâm vào khắp thân mình, dù treo thân mình làm đèn cúng Phật....cũng không sao báo đáp ơn sinh thành....

Câu ca dao chúng ta được nghe từ lúc còn ẵm ngửa qua lời ru ngọt ngào của mẹ. Chín tháng mười ngày mẹ gìn giữ, chăm chút bào thai, lúc sinh nở mẹ chịu nỗi đau thân thể nhưng vui mừng khi chúng ta chào đời. Mẹ nhịn ăn chịu đói để nhường chúng ta đủ bữa, mẹ chịu rét cho chúng ta ấm áp mùa đông. Gió quạt mát từ tay mẹ xua đi cái oi ả mùa hè, chỗ ướt mẹ nằm nhường chúng ta nơi khô ráo, câu nói đầu đời ta gọi là hai tiếng Mẹ ơi?

Những bước chân chập chững chúng ta được cha dìu dắt, nhân nghĩa ở đời cha dậy bảo cho ta, tuổi thơ với những trò nghịch ngợm cha nhẹ nhàng khuyên nhủ, những roi vọt của cha mỗi khi chúng ta hư, nhưng lại uốn nắn một đời người.

Nhân mùa Vu Lan báo hiếu 2018 - Phật lịch 2562 xin cài lên áo những ai mẹ còn cha mất - đóa hoa hồng nơ trắng, những ai mẹ mất cha còn - hoa trắng nơ xanh, xin chia sẻ với những ai đã mất cả cha và mẹ - đóa hoa trắng nơ trắng, xin chúc mừng cho những người hàng ngày vẫn được gọi hai tiếng mẹ và cha - xin được tặng đóa hoa hồng nơ xanh.

Còn tôi, tôi sẽ cài lên áo mình đóa hoa hồng nơ trắng, bóng nắng chiều Thu mãi in đậm trong tôi bóng hình người Cha kính yêu đã 26 năm đã về miền Cực Lạc.

NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT MA HA TÁT.

bài liên quan
Chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cần có những gì?

Chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cần có những gì?

Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 hay cúng lễ Vu Lan báo hiếu cần chuẩn bị thành tâm thể hiện được lòng biết ơn, thành kính với cha mẹ đã khuất.
Tháng Bảy tiết Vu Lan, rơi lệ nghĩ về "Thập ân phụ mẫu"

Tháng Bảy tiết Vu Lan, rơi lệ nghĩ về "Thập ân phụ mẫu"

Đạo Phật có Kinh “Thập ân” đúc rút ngắn gọn, giản dị về 10 ân nghĩa, công ơn lớn của mẹ đối với con,cảm động rơi lệ như đọc buổi đầu...
Tục “bông hồng cài áo“- nét đẹp văn hóa Việt

Tục “bông hồng cài áo“- nét đẹp văn hóa Việt

Bông hồng cài áo trong lễ Vu Lan xuất phát từ một phong tục của người Nhật được hoà thượng Thích Nhất Hạnh đưa về Việt Nam từ những năm 1960.
Những điều nên và không nên làm trong tháng cô hồn

Những điều nên và không nên làm trong tháng cô hồn

Theo quan niệm dân gian, tháng cô hồn là tháng xấu, chính vì vậy để hạn chế những điều xui xẻo và thêm may mắn thì bạn nên chú ý điều sau.
Nguồn gốc “tháng cô hồn” và sự tích Lễ Vu Lan

Nguồn gốc “tháng cô hồn” và sự tích Lễ Vu Lan

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 Âm lịch hàng năm được coi là tháng của ma quỷ hay tháng cô hồn. Cách gọi này có nguồn gốc từ xa xưa, đến nay vẫn được sử dụng nhưng ít người hiểu hết được ý nghĩa.
18 tầng địa ngục và những câu chuyện liên quan đến "tháng cô hồn"

18 tầng địa ngục và những câu chuyện liên quan đến "tháng cô hồn"

Đến Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng), du khách có thể hiểu rõ sự hình thành 18 tầng địa ngục và sự ra đời "tháng cô hồn".
Mới nhất
Đọc nhiều
Xuyên đêm truy bắt 15 đối tượng gây náo loạn đường phố Thủ đô

Xuyên đêm truy bắt 15 đối tượng gây náo loạn đường phố Thủ đô

Phát hiện nhóm thanh thiếu niên điều khiển xe máy có hành vi phóng nhanh, lạng lách... gây náo loạn đường phố, Công an quận Hà Đông phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự xuyên đêm truy lùng, bắt giữ toàn bộ các đối tượng.
PV Power (POW) báo lãi trước thuế 833 tỷ đồng, đạt 84% kế hoạch đề ra năm 2024

PV Power (POW) báo lãi trước thuế 833 tỷ đồng, đạt 84% kế hoạch đề ra năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng điện toàn tổng công ty PV Power ước đạt 11.421 triệu kWh, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2023.
Đề xuất tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều

Đề xuất tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều

Xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025.
Tin bài khác
Bộ GD&ĐT đề nghị làm rõ vụ việc vi phạm đạo đức trong trường học ở Tuyên Quang

Bộ GD&ĐT đề nghị làm rõ vụ việc vi phạm đạo đức trong trường học ở Tuyên Quang

Liên quan đến nữ giáo viên tại Tuyên Quang bị một nhóm học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, Bộ GD&ĐT yêu cầu xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết, Lễ hội xuân 2024

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết, Lễ hội xuân 2024

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 1300/CĐ-TTg ngày 5/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đối thoại với thanh niên về chuyển đổi số

Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đối thoại với thanh niên về chuyển đổi số

Chiều 5/12, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức chủ trì buổi đối thoại với thanh niên năm 2023 bằng cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Lạng Sơn đạt tỷ lệ thấp

Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Lạng Sơn đạt tỷ lệ thấp

Ngoài những huyện có tỷ lệ giải ngân thấp, có một số chủ đầu tư có tỷ lệ giải ngân cao như huyện Văn Lãng, huyện Cao Lộc, huyện Bắc Sơn.
An sinh, an dân

An sinh, an dân

Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH), chuyển từ hỗ trợ nhân đạo sang bảo đảm quyền an sinh của công dân là một trong những điểm nhấn được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 42-NQ/TW của TW8, khóa XIII. Đó là một trong những thành tựu sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của TW15, khóa XI.
Tìm giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội

Tìm giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội

Hôm qua (5/12), Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa 16 khai mạc, dự kiến diễn ra trong 4 ngày.
Khai mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI

Khai mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI

Sáng 5/12, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI (mở rộng) khai mạc Hội nghị lần thứ 14.
Tăng giá trần vé máy bay nội địa lên 4 triệu đồng

Tăng giá trần vé máy bay nội địa lên 4 triệu đồng

Bộ Giao thông vận tải, vừa ban hành Thông tư số 34/2023/TT-BGTVT điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2024.
Sáng nay 5/12, HĐND Thành phố Hà Nội khai mạc Kỳ họp cuối năm

Sáng nay 5/12, HĐND Thành phố Hà Nội khai mạc Kỳ họp cuối năm

Sáng nay, ngày 5/12, Kỳ họp thường lệ cuối năm (Kỳ họp thứ 14) HĐND TP Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 chính thức khai mạc. Theo dự kiến, kỳ họp diễn ra từ ngày 5 đến 8/12 để xem xét, thông qua 67 nội dung gồm 25 báo cáo và 42 nội dung ban hành nghị quyết.
Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt hơn 913 nghìn tỷ đồng

Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt hơn 913 nghìn tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 11/2023, thị trường bảo hiểm ghi nhận tổng tài sản ước đạt 913.336 tỷ đồng.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.