Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 13/4/2023 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Quần thể Hương Sơn (Chùa Hương), huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Theo phê duyệt, phạm vi nghiên cứu lập Quy hoạch có tổng diện tích khoảng 8.200 ha, là toàn bộ không gian, diện tích tự nhiên các xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú và Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Phạm vi lập Quy hoạch có tổng diện tích là 4.960,06 ha, bao gồm: Diện tích Khu vực bảo vệ I là 2.759,32 ha; diện tích khu vực bảo vệ II là 1.198,81 ha (theo Biên bản và bản đồ khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích quốc gia đặc biệt Quần thể Hương Sơn) và khu vực nghiên cứu, dự kiến mở rộng vùng phụ cận nhằm phát huy giá trị có diện tích là 981,93 ha.
Ranh giới lập quy hoạch: Phía Bắc giáp khu sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp xã An Tiến, Hùng Tiến, An Phú; phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình và tỉnh Hà Nam; phía Đông giáp khu dân cư và đất nông nghiệp xã Hương Sơn và phía Tây giáp đất nông nghiệp và khu dân cư xã An Phú.
Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Chùa Hương
Mục tiêu lập Quy hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Chùa Hương, với các giá trị đặc biệt về văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan và đa dạng sinh học.
Làm căn cứ pháp lý cho công tác lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý các dự án thành phần về bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích và làm cơ sở khoa học trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Hương gắn với phát triển du lịch; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống và tạo sinh kế ổn định, lâu dài cho người dân trong khu vực.
Tổ chức không gian và bố trí, nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thông, kỹ thuật phù hợp với các giai đoạn bảo tồn và phát huy giá trị di tích, nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách tham quan, hưởng thụ các giá trị di tích.
Đồng thời, định hướng kế hoạch, lộ trình và nhóm giải pháp tổng thể quản lý, đầu tư xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích. Tạo hình ảnh huyện Mỹ Đức ngày càng thân thiện, phát triển, gắn với việc bảo tồn bền vững các giá trị di tích quốc gia đặc biệt Quần thể Hương Sơn (Chùa Hương).
Tạo lập cơ sở pháp lý để triển khai đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng, môi trường cảnh quan, quần thể di tích quốc gia đặc biệt Chùa Hương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, với phương châm phát triển và kế thừa di sản là nhiệm vụ trung tâm, phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống cho nhân dân là nhiệm vụ then chốt.
Phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch bền vững
Nội dung nhiệm vụ lập quy hoạch gồm: Yêu cầu nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng di tích; định hướng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; định hướng phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch bền vững; định hướng tổ chức không gian; phân tích, dự báo những tác động ảnh hưởng đến môi trường di tích...
Thời gian lập Quy hoạch không quá 24 tháng kể từ ngày 13/4/2023.
Quy hoạch sẽ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chủ trì thẩm định và trình phê duyệt Quy hoạch. Cơ quan quản lý lập quy hoạch là Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức là chủ đầu tư.
Ngày 18/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTTDL) với chủ đề: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới – Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam".
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg ngày 12/12/2024 phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thực hiện Chỉ thị 30 là một trong những nội dung đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm của cá nhân và tổ chức, người đứng đầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan quản lý nhà nước thuộc Bộ Công thương.
Đó là chia sẻ của Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP Hà Nội, luật sư, T.S Đào Ngọc Chuyền. Theo ông Chuyền, Bộ pháp điển đem lại những lợi ích vô cùng ý nghĩa với cá nhân ông nói riêng và các cá nhân, tổ chức trong xã hội nói chung, đặc biệt là giới luật sư.
Chiều ngày 21/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Quang Hưng chủ trì buổi làm việc với Tổng Công ty Điện lực miền Bắc nhằm triển khai các Dự án đầu tư xây dựng lưới điện 110kV trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT – XH trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1621/QĐ-TTg điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo phương thức đối tác công tư.
Ông Phạm Văn Thiều - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu vừa ký ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình quốc gia Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (HOSE: KBC) thông qua việc sử dụng tài sản của công ty làm tài sản thế chấp đảm bảo cho toàn bộ nghĩa vụ trả nợ cho các khoản vay liên quan đến dự án đầu tư xây dựng khu đô thị và dịch vụ Tràng Cát.
Phân khu đô thị Sóc Sơn khu 3 có tổng diện tích khoảng 1.424ha, được chia thành 02 khu quy hoạch. Trong đó, ô quy hoạch III.1-1 được xác định là trung tâm thể dục, thể thao vui chơi giải trí cấp vùng (trường đua ngựa).
Cù lao Phố từng là nông nại đại phố sầm uất bậc nhất phía Nam nhưng thời gian qua lại chưa phát huy hết giá trị tiềm năng. Do đó dự án khu đô thị Hiệp Hòa 72.000 tỷ được xem là biến đổi lớn, đánh thức vùng đất này.
Liên quan đến dự án các sai phạm tại dự án Khu nhà ở dành cho người có thu nhập thấp tại KCN Điện Nam - Điện Ngọc được Thanh tra tỉnh Quảng Nam chỉ ra, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Dũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị kiểm điểm trách nhiệm.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận, ông Đoàn Anh Dũng vừa ký ban hành theo Quyết định số 2158/QĐ-UBND chấp thuận đầu tư cho Dự án Khu đô thị thương mại, dịch vụ mới Hàm Tiến - Mũi Né (khu III), với tổng vốn đầu tư lên tới 12.000 tỷ đồng.
Trên cơ sở pháp luật, Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu UBND các quận, huyện và thị xã chỉ đạo các phòng ban chức năng tiến hành kiểm tra, rà soát toàn diện các sàn giao dịch bất động sản trong khu vực.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6360/QĐ-UBND về việc Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị N7, tỷ lệ 1/5000 tại ô quy hoạch VII.2.3 tại xã Tiên Dương, huyện Đông Anh.
(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.