Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Mekong cạn nước và cuộc đấu pháp lý với Bắc Kinh

Nhà nước và Pháp luật
16/03/2016 08:21
Đức Hoàng
aa
Những đập thuỷ điện trên dòng sông Mekong đang ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu nông dân Đồng bằng sông Cửu Long.


Từ chuyện của nông dân Thái

Tình hình lũ lụt và hạn hán đang khiến những người nông dân ở Thái Lan liêu xiêu. Vấn đề xem ra ngày càng trở nên tồi tệ bởi 6 đập thuỷ điện mà Trung Quốc xây dựng ở thượng nguồn dòng Mekong. Họ tin rằng những con đập này sẽ khiến cho họ mất hẳn kế sinh nhai vốn bám vào dòng sông, và khiến họ mất luôn cả quê hương.

Những con đập đã được xây dựng bởi những nhà đầu tư Thái Lan, với mong muốn tạo ra một “tấm pin của Đông Nam Á” hòng cung cấp điện cho những đô thị đang phát triển nóng của nước này.

Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang khóc trên những cánh đồng khát cháy nước ngọt. Ảnh: VietNamNet
Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang khóc trên những cánh đồng khát cháy nước ngọt. Ảnh: VietNamNet

Năm 2012, những người nông dân đã không đồng tình với quyết định của chính phủ Thái Lan – với lý do kế hoạch mua điện từ một con đập lớn được xây trên dòng Mekong của chính phủ như vậy đã vi phạm hiến pháp Thái Lan và Hiệp định sông Mekong 1995, một hiệp định được ký bởi Cambodia, Thái Lan, Lào và Việt Nam nhằm bảo vệ dòng sông.

Nỗ lực không mệt mỏi của những người nông dân Thái Lan chân lấm tay bùn này chưa, và có lẽ không bao giờ đủ để ngăn cản những siêu đập trên thượng nguồn dòng sông mẹ đang được xây dựng. Nhưng theo họ, điều mong muốn khi thực hiện vụ kiện, là để người ta hiểu rằng cuộc sống của họ đang bị ảnh hưởng như thế nào.

Nhắc lại chuyện đã xảy ra ở Thái Lan là bởi Việt Nam vừa phải đề nghị Trung Quốc xả nước từ các hồ chứa ở thượng nguồn sông Mekong nhằm chống hạn cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Đến hôm nay, chưa thấy Trung Quốc có ý định thực hiện đề nghị này.

Từ lâu, vấn đề các đập thuỷ điện ở thượng nguồn của Trung Quốc, và các dự án do Lào, Thái Lan xây dựng ở hạ nguồn, đang “tiêu diệt” hệ sinh thái của dòng sông Mekong bao gồm cả những người nông dân sống bám vào nguồn nước dòng sông này, đã được nhắc tới.

Nhưng cho đến hôm nay, vấn đề vẫn chưa được nhận thức đầy đủ. Và trong một đợt hạn hán, bất giác người ta nhận ra rằng những đập thuỷ điện ở đầu nguồn sông Mekong có thể là mối đe doạ an ninh quốc gia.

“Mẹ nước” đang cạn sữa

Mekong, trong tiếng Thái và Lào, hiểu là “Nguồn nước mẹ”. Nhưng trong thời kỳ bùng nổ của các đô thị châu Á, người ta nhìn thấy rằng nguồn nước mẹ còn là nguồn điện mẹ. Và chuyển hoá vai trò của Mekong với một tốc độ phi thường.

Tiềm năng thuỷ điện của thượng và hạ nguồn sông Mekong lên tới gần 60.000 MW. Mặc dù trong thập kỷ qua, hàng chục dự án thuỷ điện lớn đã ngăn dòng với tổng công suất lên tới hơn 20.000 MW, thì dòng sông Mekong còn có thể được “bóc lột” cho thuỷ điện với tần suất ghê gớm hơn nữa.

Những đập thuỷ điện lớn, ngoài việc phá không gian sống của những người bản địa và hệ sinh thái chính nơi nó được xây dựng, còn điều phối lại nước ở hạ nguồn. Khu vực này là nơi sinh sống của hàng chục triệu con người, một tỷ lệ lớn phụ thuộc vào tài nguyên nước. Theo thống kê của National Georaphic, chỉ riêng số người phụ thuộc vào nguồn cá ở Mekong để làm thực phẩm, đã là 50 triệu. Thậm chí dòng sông có thể bị “giết chết” như cách mà Trung Quốc đã làm với sông Dương Tử.

Hiểm hoạ là rõ ràng: nó hiển hiện trên chính gương mặt của những người nông dân đang đối mặt với hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Hiểm hoạ là rõ ràng: nó hiển hiện trong sự phớt lời những lời kêu gọi về việc xả nước chống hạn của nước bạn.

Nhưng cho đến hôm nay, những hành động để chống lại hiểm hoạ ấy vẫn dừng lại ở mức rất hạn chế. Vài ba hội thảo khoa học, dăm ba dòng tin. Lợi ích của hàng chục triệu con người chưa được chuyển hoá thành hành động cụ thể.

37 người nông dân Thái Lan đã đi từ biên giới nước này về thủ đô Bangkok trong một nỗ lực tuyệt vọng, theo đuổi một cuộc chiến pháp lý kéo dài nhiều năm để đấu tranh với một siêu dự án.

Và ta có quyền tự hỏi rằng ai sẽ bắt đầu làm việc đó ở Việt Nam. Bảo vệ dòng sông Mekong là bảo vệ an ninh lương thực, an ninh quốc gia và sinh mệnh của chúng ta.

Trên mạng, đã bắt đầu xuất hiện ý kiến của một số chuyên gia về việc các nước ở hạ nguồn sông Mekong cần liên kết lại để tạo sức mạnh pháp lý khi đấu tranh với những người đang giữ nước ở thượng nguồn, với các nhà đầu tư không đếm xỉa đến lợi ích ngoài quốc gia của họ.

Một cuộc đấu tranh pháp lý để bảo vệ Mekong có thể diễn ra theo nhiều cách. Nhưng bây giờ nó cần được bắt đầu. Nó cũng khẩn cấp không kém gì những đấu tranh pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển đảo.

bài liên quan
Thái Nguyên: Tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm  linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Thái Nguyên: Tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thủ tướng yêu cầu phải “thổi hồn” vào cây lúa, thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo bằng công nghệ số

Thủ tướng yêu cầu phải “thổi hồn” vào cây lúa, thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo bằng công nghệ số

Chiều ngày 15/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Đề án "Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030".
Công an TP. Hà Nội phục hồi nguồn tin tội phạm dự án KCN Yên Sơn - Bắc Lũng

Công an TP. Hà Nội phục hồi nguồn tin tội phạm dự án KCN Yên Sơn - Bắc Lũng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Hà Nội vừa phục hồi giải quyết nguồn tin tội phạm, về việc bà Nguyễn Thị Ngọc tố cáo một số cá nhân lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc nhận tiền để đầu tư dự án “Xây dựng hạ tầng KCN Yên Sơn - Bắc Lũng” giai đoạn 1 và 2.
VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

Vừa qua, VietinBank vinh dự nhận Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” (Best Local Bank for FDI in Vietnam) và Giải thưởng “Thương vụ tài trợ dự án cơ sở hạ tầng của năm” (Infrastructure Deal of The Year) trong 3 năm liên tiếp (2022, 2023, 2024).
Triển khai mua bán vàng (digiGOLD) trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Triển khai mua bán vàng (digiGOLD) trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Nắm bắt được nhu cầu tích lũy thông minh và an toàn trên nền tảng số, cũng như hòa mình vào xu thế phát triển công nghệ số của Quốc gia, từ 10/9/2024, VietinBank và VietinBank Gold & Jewellery (VGJ) chính thức mang đến giải pháp tài chính số, mở ra trải nghiệm tích lũy bền vững, giao dịch thuận tiện mang tên digiGOLD: Trải nghiệm số - Trọn an tâm.
Phú Thọ: Pharmacity tặng thuốc và nước lọc cho người dân xã Hiền Lương

Phú Thọ: Pharmacity tặng thuốc và nước lọc cho người dân xã Hiền Lương

Sáng 17/9, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dược phẩm Pharmacity đã đến thăm và tặng quà cho người dân tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Đây là địa phương có nhiều hộ dân vẫn còn bị chia cắt bởi nước lũ, trong khi một số nơi khác đã bắt đầu bước vào công cuộc tái thiết cuộc sống sau khi chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão số 3.
Mới nhất
Đọc nhiều
Bạc Liêu: Quyết liệt kiềm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông

Bạc Liêu: Quyết liệt kiềm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông

Lực lượng Cảnh sát giao thông cùng Công an các đơn vị, địa phương đã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông, vận động quần chúng tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông..
Hà Nội: Ghi nhận thêm 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết

Hà Nội: Ghi nhận thêm 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết

Theo CDC Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 11/10 đến 18/10), toàn thành phố ghi nhận 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết và có thêm 24 ổ dịch sốt xuất huyết.
Thanh Hoá: Tam giữ đối tượng lăng mạ, xúc phạm lực lượng chức năng

Thanh Hoá: Tam giữ đối tượng lăng mạ, xúc phạm lực lượng chức năng

Tổ công tác đã ra hiệu lệnh và dừng phương tiện để kiểm tra, lúc này do đã uống rượu nên Cao Văn Tuấn không chấp hành việc kiểm tra, có hành vi xô đẩy, giằng co, đồng thời liên tục chửi bới, lăng mạ xúc phạm lực lượng chức năng.
Tin bài khác
Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam chúc mừng các y, bác sĩ nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2

Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam chúc mừng các y, bác sĩ nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2

Kỷ niệm 69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2024), Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam đã đến thăm và chúc mừng các y bác sỹ đang công tác tại Bộ Y tế và một số bệnh viện.
Nghệ An: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 02 ước tăng 5,96% so với cùng kỳ

Nghệ An: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 02 ước tăng 5,96% so với cùng kỳ

Thông tin được Giám đốc Sở KH&ĐT Phạm Hồng Quang đưa ra tại phiên họp thường kỳ tháng 2/2024 của UBND tỉnh Nghệ An.
Đồng Nai: Đại diện Báo Pháp luật Việt Nam chúc mừng các y, bác sĩ nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Đồng Nai: Đại diện Báo Pháp luật Việt Nam chúc mừng các y, bác sĩ nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Ngày 27/2, Nhà báo Huỳnh Ngọc Hiếu – Trưởng Đại diện Văn phòng Đông Nam Bộ, Báo Pháp luật Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Sở Y tế và Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Công an tỉnh Đắk Nông khen thưởng các đơn vị bắt nóng các đối tượng cướp giật tài sản

Công an tỉnh Đắk Nông khen thưởng các đơn vị bắt nóng các đối tượng cướp giật tài sản

Trước đó, Công an thành phố Gia Nghĩa phối hợp các đơn vị liên quan, Công an huyện Tuy Đức, Công an xã Đắk Ngo tổ chức truy nóng các đối tượng.
Đồng Nai triển khai nhiệm vụ trọng tâm về chuyển đổi số

Đồng Nai triển khai nhiệm vụ trọng tâm về chuyển đổi số

Mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu suất phục vụ lĩnh vực CĐS và cải thiện hạ tầng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước.
1.500 tân binh Hà Tĩnh lên đường tòng quân

1.500 tân binh Hà Tĩnh lên đường tòng quân

Sáng nay (26/2), 1.500 thanh niên ưu tú của Hà Tĩnh lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân (CAND).
Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hoá dự Lễ giao, nhận quân tại huyện Hậu Lộc

Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hoá dự Lễ giao, nhận quân tại huyện Hậu Lộc

Năm 2024, tỉnh Thanh Hóa được giao chỉ tiêu tuyển chọn và gọi 3.650 công dân nhập ngũ vào Quân đội; 441 công dân nhập ngũ vào Công an.
Chi tiết tiền lương và phụ cấp chức vụ của lực lượng Công an nhân dân năm 2024 chính xác nhất

Chi tiết tiền lương và phụ cấp chức vụ của lực lượng Công an nhân dân năm 2024 chính xác nhất

Với mức lương cơ sở hiện tại là 1,8 triệu đồng thì tiền lương chức vụ Thiếu Uý Công an nhân dân năm 2024 là 14,4 triệu đồng.
Biên Hòa tổ chức hội trại tòng quân và lễ giao, nhận quân 2024

Biên Hòa tổ chức hội trại tòng quân và lễ giao, nhận quân 2024

Mục đích tổ chức hội trại tòng quân là nhằm tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng, Dân tộc, Quân đội, lực lượng vũ trang thành phố.
Nghệ An: 3.250 công dân lên đường nhập ngũ

Nghệ An: 3.250 công dân lên đường nhập ngũ

Sáng 26/2, đồng loạt 21 huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ giao, nhận quân năm 2024.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.