Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc trường chinh bảo vệ Tổ quốc 70 năm trước

Hình sự & tố tụng hình sự
19/12/2016 09:24
Theo Hữu Nghị/Dân Trí
aa
Sau tiếng đại bác mở màn ở Thủ đô đêm 19/12/1946 với tinh thần hiến dâng tất cả vì độc lập dân tộc, Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh vang lên trên sóng phát thanh, cả nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm chống thực dân Pháp.


Sau lễ Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, Chính quyền cách mạng Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn, cùng lúc phải giải quyết nạn đói, nạn mù chữ,... đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” khi phải đối phó với
Sau lễ Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, Chính quyền cách mạng Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn, cùng lúc phải giải quyết nạn đói, nạn mù chữ,... đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” khi phải đối phó với "thù trong giặc ngoài". Trong ảnh, thực dân Pháp ngày 23/9/1945 nổ súng đánh chiếm Sài Gòn. Đây là một trong số hàng chục tư liệu, hiện vật được trưng bày trong triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hành trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược" nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2016), đang diễn ra tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và J. Sainteny - đại diện Chính phủ Pháp cùng đại diện các nước đồng minh nghe đọc văn bản Hiệp định sơ bộ trước khi được ký kết tại Hà Nội ngày 6/3/1946. Với hiệp định này, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng nhưng vẫn nằm trong Khối Liên hiệp Pháp; Việt Nam chấp thuận để 15 nghìn quân Pháp được vào Miền Bắc để thay thế quân đội Trung Hoa và sẽ phải rút hết sau thời hạn 5 năm; Hai bên đình chiến để mở đàm phán chính thức. Hiệp định sơ bộ là sự nhân nhượng của Việt Nam khi chúng ta phải chấp nhận một nền độc lập hạn chế và một nền thống nhất có điều kiện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và J. Sainteny - đại diện Chính phủ Pháp cùng đại diện các nước đồng minh nghe đọc văn bản Hiệp định sơ bộ trước khi được ký kết tại Hà Nội ngày 6/3/1946. Với hiệp định này, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng nhưng vẫn nằm trong Khối Liên hiệp Pháp; Việt Nam chấp thuận để 15 nghìn quân Pháp được vào Miền Bắc để thay thế quân đội Trung Hoa và sẽ phải rút hết sau thời hạn 5 năm; Hai bên đình chiến để mở đàm phán chính thức. Hiệp định sơ bộ là sự nhân nhượng của Việt Nam khi chúng ta phải chấp nhận một nền độc lập hạn chế và một nền thống nhất có điều kiện.
Đoàn đại biểu Việt Nam tại hội nghị Fontainebleau - Pháp năm 1946. Ngày 31/5/1946, phái đoàn chính phủ nước ta do đồng chí Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn lên đường sang dự hội nghị đàm phán chính thức giữa Việt Nam và Pháp tại lâu đài Fontainebleau từ 6/7 - 10/9/1946 bàn về các nội dung chính: Địa vị của Việt Nam trong Khối Liên hiệp Pháp; Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước; Tổ chức giữa các xứ trong liên bang Đông Dương; Việc thống nhất 3 Kỳ của Việt Nam qua việc trưng cầu dân ý ở Nam Bộ. Tuy nhiên kết thúc đàm phán không đạt được kết quả mong muốn, ngày 13/9/1946 đoàn Việt Nam lên đường về nước.
Đoàn đại biểu Việt Nam tại hội nghị Fontainebleau - Pháp năm 1946. Ngày 31/5/1946, phái đoàn chính phủ nước ta do đồng chí Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn lên đường sang dự hội nghị đàm phán chính thức giữa Việt Nam và Pháp tại lâu đài Fontainebleau từ 6/7 - 10/9/1946 bàn về các nội dung chính: Địa vị của Việt Nam trong Khối Liên hiệp Pháp; Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước; Tổ chức giữa các xứ trong liên bang Đông Dương; Việc thống nhất 3 Kỳ của Việt Nam qua việc trưng cầu dân ý ở Nam Bộ. Tuy nhiên kết thúc đàm phán không đạt được kết quả mong muốn, ngày 13/9/1946 đoàn Việt Nam lên đường về nước.
Trong thời gian ở thăm nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp M. Moutet đại diện chính phủ Pháp đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và đã ký Tạm ước Việt - Pháp ngày 14/9/1946. Tạm ước này chỉ là giải pháp tình thế. Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ vấn đề độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước không thể giải quyết thông qua đàm phán.
Trong thời gian ở thăm nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp M. Moutet đại diện chính phủ Pháp đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và đã ký Tạm ước Việt - Pháp ngày 14/9/1946. Tạm ước này chỉ là giải pháp tình thế. Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ vấn đề độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước không thể giải quyết thông qua đàm phán.
Bút tích
Bút tích "Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946. Ra đời trong hoàn cảnh Chính quyền cách mạng Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn, cùng lúc phải giải quyết nạn đói, nạn mù chữ,... đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” khi phải đối phó với thù trong, giặc ngoài, "Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến" là quyết định kịp thời mang tính chiến lược với ý chí: "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ". Lời kêu gọi với chỉ 198 chữ nhưng đã thể hiện một cách rõ ràng đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến và phương châm dánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Nhân dân Tây Nguyên biểu tình chống thực dân Pháp xâm lược đáp ứng
Nhân dân Tây Nguyên biểu tình chống thực dân Pháp xâm lược đáp ứng "Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sau giờ làm việc tại làng Sảo, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang năm 1947. Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Sảo từ 2/4 - 19/5/1947. Trong thời gian làm việc tại đây, Bác đã chủ trì nhiều hội nghị quan trọng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sau giờ làm việc tại làng Sảo, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang năm 1947. Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Sảo từ 2/4 - 19/5/1947. Trong thời gian làm việc tại đây, Bác đã chủ trì nhiều hội nghị quan trọng.
Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc trường chinh bảo vệ Tổ quốc 70 năm trước
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng tài chính Lê Văn Hiến giao ước thi đua, tăng gia sản xuất tại Chiến khu Việt Bắc. Sau khi các cơ quan trung ương Đảng và Chính phủ lên Việt Bắc, khu giải phóng cũ trở thành trung tâm lãnh đạo kháng chiến cả nước. Cùng với việc kiện toàn bộ máy Đảng bộ và chính quyền các cấp, thực hiện giảm tô, giảm tức... phong trào tăng gia sản xuất được đẩy mạnh, thực hiện kinh tế tự cấp, tự túc phá vỡ cuộc bao vây phá hoại kinh tế của địch.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng tài chính Lê Văn Hiến giao ước thi đua, tăng gia sản xuất tại Chiến khu Việt Bắc. Sau khi các cơ quan trung ương Đảng và Chính phủ lên Việt Bắc, khu giải phóng cũ trở thành trung tâm lãnh đạo kháng chiến cả nước. Cùng với việc kiện toàn bộ máy Đảng bộ và chính quyền các cấp, thực hiện giảm tô, giảm tức... phong trào tăng gia sản xuất được đẩy mạnh, thực hiện kinh tế tự cấp, tự túc phá vỡ cuộc bao vây phá hoại kinh tế của địch.
Nhân dân Pháp tuần hành đòi chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương năm 1954.
Nhân dân Pháp tuần hành đòi chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương năm 1954.
Bộ đội Việt Nam và bộ đội Lào gặp nhau sau một chiến thắng quan trọng.
Bộ đội Việt Nam và bộ đội Lào gặp nhau sau một chiến thắng quan trọng.
Trên đường đi chiến dịch biên giới 9/1950, nơi nghỉ chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi là nhà dân, khi là hang núi, khi là lán dựng tạm ven đường.
Trên đường đi chiến dịch biên giới 9/1950, nơi nghỉ chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi là nhà dân, khi là hang núi, khi là lán dựng tạm ven đường.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm một đơn vị bộ đội và du kích đã tham gia chiến dịch biên giới đóng tại huyện Phục Hòa, Cao Bằng, tháng 3/1951. Sau gần 8 năm kháng chiến, đến năm 1953, thế chiến lược trên chiến trường Việt Nam đã thay đổi căn bản: quân ta giành thế chủ động, quân viễn chinh Pháp lâm thế bị động. Để cứu vãn tình thế, tạo ra thắng lợi quân sự làm cơ sở cho một giải pháp chính trị có lợi, ngày 7/5/1953, Pháp cử tướng Henri Navarre sang Đông Dương làm tổng chỉ huy quân viễn chinh, thông qua kế hoạch Navarre.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm một đơn vị bộ đội và du kích đã tham gia chiến dịch biên giới đóng tại huyện Phục Hòa, Cao Bằng, tháng 3/1951. Sau gần 8 năm kháng chiến, đến năm 1953, thế chiến lược trên chiến trường Việt Nam đã thay đổi căn bản: quân ta giành thế chủ động, quân viễn chinh Pháp lâm thế bị động. Để cứu vãn tình thế, tạo ra thắng lợi quân sự làm cơ sở cho một giải pháp chính trị có lợi, ngày 7/5/1953, Pháp cử tướng Henri Navarre sang Đông Dương làm tổng chỉ huy quân viễn chinh, thông qua kế hoạch Navarre.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, Thái Nguyên, tháng 9/1954.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, Thái Nguyên, tháng 9/1954.
Ngày 18/9/1954, khi đến thăm và nói chuyện với cán bộ chiến sỹ đơn vị bộ đội tình nguyện chiến đấu ở Lào mới về tại xã Chân Mộng, huyện Phù Ninh, Phú Thọ, Bác căn dặn các công việc mà đơn vị cần phải làm để thực hiện tốt nghĩa vụ giúp đỡ các nước anh em.
Ngày 18/9/1954, khi đến thăm và nói chuyện với cán bộ chiến sỹ đơn vị bộ đội tình nguyện chiến đấu ở Lào mới về tại xã Chân Mộng, huyện Phù Ninh, Phú Thọ, Bác căn dặn các công việc mà đơn vị cần phải làm để thực hiện tốt nghĩa vụ giúp đỡ các nước anh em.
Từng đoàn xe đạp từ các tỉnh khu VI thồ hàng phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 1954. Sau 56 ngày đêm chiến đấu, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Chiến thắng lịch sử này là đòn quyết định tạo bước ngoặt làm thay đổi cục diện cuộc chiến, dẫn đến việc ký kết Hiệp định Geneva về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Từng đoàn xe đạp từ các tỉnh khu VI thồ hàng phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 1954. Sau 56 ngày đêm chiến đấu, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Chiến thắng lịch sử này là đòn quyết định tạo bước ngoặt làm thay đổi cục diện cuộc chiến, dẫn đến việc ký kết Hiệp định Geneva về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Nhân dân Thủ đô Hà Nội đón bộ đội ta về tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Nhân dân Thủ đô Hà Nội đón bộ đội ta về tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
bài liên quan
Thái Nguyên: Tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm  linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Thái Nguyên: Tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện tạm giữ gần 1.600 đơn vị sản phẩm linh kiện máy giặt hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Đề xuất người không có năng lực hành vi dân sự không được chuyển đổi giới tính.

Đề xuất người không có năng lực hành vi dân sự không được chuyển đổi giới tính.

Tại Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, cơ quan soạn thảo đã đề xuất quy định người không có năng lực hành vi dân sự không được chuyển đổi giới tính.
Ngăn chặn kịp thời người phụ nữ định chuyển 200 triệu đồng cho kẻ lừa đảo

Ngăn chặn kịp thời người phụ nữ định chuyển 200 triệu đồng cho kẻ lừa đảo

Một người phụ nữ có ý định chuyển số tiền 200 triệu đồng cho đối tượng giả danh công an lừa đảo đã được lực lượng chức năng công an địa phương ngăn chặn kịp thời.
Công an TP. Hà Nội phục hồi nguồn tin tội phạm dự án KCN Yên Sơn - Bắc Lũng

Công an TP. Hà Nội phục hồi nguồn tin tội phạm dự án KCN Yên Sơn - Bắc Lũng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Hà Nội vừa phục hồi giải quyết nguồn tin tội phạm, về việc bà Nguyễn Thị Ngọc tố cáo một số cá nhân lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc nhận tiền để đầu tư dự án “Xây dựng hạ tầng KCN Yên Sơn - Bắc Lũng” giai đoạn 1 và 2.
Mới nhất
Đọc nhiều
Hà Nội: Nghi án bé gái hơn 01 tháng tuổi bị ông nội sát hại

Hà Nội: Nghi án bé gái hơn 01 tháng tuổi bị ông nội sát hại

Trong lúc trông cháu nội, người đàn ông đã dùng vật cứng sát hại bé gái mới hơn 01 tháng tuổi rồi tự sát nhưng bất thành.
Bắk Kạn: Triệt phá nhóm đối tượng giả danh Công an yêu cầu nộp 1 tỷ đồng để “chạy án” đánh bạc

Bắk Kạn: Triệt phá nhóm đối tượng giả danh Công an yêu cầu nộp 1 tỷ đồng để “chạy án” đánh bạc

Sáng 21/10, Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS)Công an tỉnh Bắc Kạn thông tin kết quả đấu tranh với nhóm đối tượng giả danh cán bộ Công an lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tạm giữ hình sự đối tượng thiêu sống bạn nhậu vì lãng phí mồi nhậu

Tạm giữ hình sự đối tượng thiêu sống bạn nhậu vì lãng phí mồi nhậu

Chỉ vì bạn nhậu ném bỏ mồi nhậu là đầu cá lóc, Minh tức giận lấy lá chuối khô, tàu cau đốt nạn nhân tử vong.
Tin bài khác
Hà Nội: Nghi án bé gái hơn 01 tháng tuổi bị ông nội sát hại

Hà Nội: Nghi án bé gái hơn 01 tháng tuổi bị ông nội sát hại

Trong lúc trông cháu nội, người đàn ông đã dùng vật cứng sát hại bé gái mới hơn 1 tháng tuổi rồi tự sát nhưng bất thành.
Bắk Kạn: Triệt phá nhóm đối tượng giả danh Công an yêu cầu nộp 1 tỷ đồng để “chạy án” đánh bạc

Bắk Kạn: Triệt phá nhóm đối tượng giả danh Công an yêu cầu nộp 1 tỷ đồng để “chạy án” đánh bạc

Sáng 21/10, Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS)Công an tỉnh Bắc Kạn thông tin kết quả đấu tranh với nhóm đối tượng giả danh cán bộ Công an lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tạm giữ hình sự đối tượng thiêu sống bạn nhậu vì lãng phí mồi nhậu

Tạm giữ hình sự đối tượng thiêu sống bạn nhậu vì lãng phí mồi nhậu

Chỉ vì bạn nhậu ném bỏ mồi nhậu là đầu cá lóc, Minh tức giận lấy lá chuối khô, tàu cau đốt nạn nhân tử vong.
Bắt nhóm đối tượng giả danh cán bộ Công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Bắt nhóm đối tượng giả danh cán bộ Công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Công an tỉnh Bắc Kạn đã ra Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với các đối tượng giả danh là cán bộ Công an nhằm mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người dân.
Thanh Hoá: Tam giữ đối tượng lăng mạ, xúc phạm lực lượng chức năng

Thanh Hoá: Tam giữ đối tượng lăng mạ, xúc phạm lực lượng chức năng

Tổ công tác đã ra hiệu lệnh và dừng phương tiện để kiểm tra, lúc này do đã uống rượu nên Cao Văn Tuấn không chấp hành việc kiểm tra, có hành vi xô đẩy, giằng co, đồng thời liên tục chửi bới, lăng mạ xúc phạm lực lượng chức năng.
Triệt phá nhanh đường dây chuyên trộm cắp xe máy liên tỉnh

Triệt phá nhanh đường dây chuyên trộm cắp xe máy liên tỉnh

Lực lượng chức năng Công an quận Hà Đông vừa tiến hành bắt giữ 8 đối tượng liên quan đến đường dây chuyên trộm cắp và tiêu thụ xe máy liên tỉnh.
Công an vào cuộc điều tra nguyên nhân người đàn ông tử vong bất thường tại một phòng tập gym

Công an vào cuộc điều tra nguyên nhân người đàn ông tử vong bất thường tại một phòng tập gym

Lực lượng chức năng Công an quận Hoàng Mai, TP Hà Nội đang vào cuộc điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ việc một người đàn ông tử vong tại phòng tập gym trên địa bàn phường Mai Động, quận Hoàng Mai.
Đắk Lắk: Đề nghị truy tố nữ chủ hụi lập 22 dây hụi, chiếm đoạt hơn 2 tỷ đồng

Đắk Lắk: Đề nghị truy tố nữ chủ hụi lập 22 dây hụi, chiếm đoạt hơn 2 tỷ đồng

Đến tháng 4/2023, nhiều người đến đòi tiền hụi nhưng Tâm mất khả năng chi trả và tuyên bố vỡ hụi. Số tiền Tâm chiếm đoạt trong vụ việc khoảng 2,2 tỷ đồng.
Bắc Kạn: Điều tra nguyên nhân người phụ nữ trẻ tử vong trong lán

Bắc Kạn: Điều tra nguyên nhân người phụ nữ trẻ tử vong trong lán

Cơ quan chức năng tỉnh Bắc Kạn cho biết, đang điều tra nguyên nhân người phụ nữ tử vong tại lán gần nhà (nghi là ăn lá ngón).
Người phụ nữ mất gần 3 tỷ đồng sau cuộc điện thoại của đối tượng giả danh Công an

Người phụ nữ mất gần 3 tỷ đồng sau cuộc điện thoại của đối tượng giả danh Công an

Nhận được cuộc gọi từ số máy lạ của đối tượng tự xưng là Công an, sau đó chị T đã thực hiện các thao tác theo hướng dẫn của đối tượng và bị đối tượng lừa chiếm đoạt số tiền gần 3 tỷ đồng.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.