Hà Nội 26 °C
TP Hồ Chí Minh 33 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 28 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 26°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 33°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 28°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Giá sách mới tăng cao, phụ huynh “chóng mặt”

Sức khỏe - đời sống
25/05/2022 18:27
Tâm Hùng
aa
Khi nghe tin sách giáo khoa (SGK) lớp 3, 7 và 10 tăng giá cao hơn trong năm học 2022 – 2023, không chỉ ở TP mà ngay cả vùng cao, nhiều phụ huynh đều bày tỏ sự lo lắng.


Cuối tháng 4/2022, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam công bố giá sách lớp 3, 7 và 10 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, sử dụng từ năm học 2022-2023.

Cụ thể, một bộ sách lớp 3 hiện tại có giá 58.000 đồng, trong khi bộ mới có giá từ 177.000 đến 183.000 đồng, cao hơn 3 lần. Mức này của bộ mới chưa bao gồm sách tiếng Anh (giá SGK tiếng Anh luôn cao nhất trong số các SGK khác).

Bộ sách lớp 7 mới có giá từ 208.000 đồng - 209.000 đồng. Nếu tính cả sách tiếng Anh (chưa công bố giá), số tiền có thể cao hơn khoảng hai lần so với hiện hành (134.000 đồng/bộ).

Với sách lớp 10, giá của bộ cũ là 164.000 đồng. Còn ở bộ mới, giá một bộ từ 246.000 đến 301.000 đồng, tuỳ thuộc tổ hợp môn học. Mức này bao gồm tổng giá bìa của 5 trong số 7 môn học bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp), 5 môn học lựa chọn và 3 chuyên đề học tập.

t.

Giá một bộ SGK lớp 3 của NXB Giáo dục Việt Nam. Ảnh: CMH

Nhiều phụ huynh lo lắng

Giá SGK tăng cao trong năm tới đã khiến phụ huynh rất lo lắng và cho rằng, COVID-19 đã khó khăn, giá sách tăng cao lại càng khó khăn hơn. Đặc biệt là các gia đình ở khu vực nông thôn, miền núi và vùng kinh tế khó khăn.

Thực tế cho thấy, với những gia đình có điều kiện thì việc bỏ ra một khoản tiền để mua SGK không phải là vấn đề khó nhưng với những gia đình ở vùng núi hay đông con, mua được bộ sách để cho con học cũng là vấn đề lớn.

Chị Nguyễn Ngọc Hân (Ngõ Quỳnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội) bày tỏ: "Tôi làm ở khách sạn, chồng làm sửa xe, kinh tế vốn đã không vững cộng thêm đợt dịch COVID-19 đã khiến gia đình khó khăn hơn. Năm tới, gia đình có hai cháu sinh đôi bước vào lớp 7, vợ chồng tôi không biết có phải vay mượn để cho cháu được bằng bạn bằng bè không. Đặc biệt, khi năm học tới, vợ chồng phải lo nhiều thứ như ngoài SGK tăng cao thì còn đồng phục, cặp, bút vở, xe đạp,…”.

Với пһữпɡ gia đình ᴄó һᴏàп ᴄảпһ khó khăn пһư chị Hân thì không muốn cũng đành kêu ca vì nhà có 2 cháu. Тгướᴄ kia, anh chị ᴄòп tận dụng ѕáᴄһ ᴄủɑ cháu họ để lại ᴄһᴏ con học пһưпɡ giờ thay sách, không biết họᴄ хᴏпɡ có để lại cho ai được không khi số sách đó tiêu tiến rất nhiều, lãng phí vô cùng. Chị Hân chỉ mong NXB có chính sách trợ giá để giảm bớt nỗi lo đè nặng lên vai phụ huynh.

y

Việc tăng giá SGK năm học tới thực sự sẽ là áp lực, gánh nặng cho phụ huynh, nhất là ở vùng dân tộc, kinh tế khó khăn.

Không chỉ chị Hân, chị Trần Bích Ngà (phố Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng mong muốn một chính sách phù hợp để phụ huynh không còn nỗi lo về SGK trong năm học tới. Theo chị Ngà, việc SGK tăng cao là không phù hợp vì mấy năm qua ảnh hưởng của dịch bệnh và mấy năm tiếp là để phục hồi. Năm học mới đã phải lo đủ thứ rồi còn SGK ở mức cao thì nhiều cha mẹ phải điêu đứng.

Không chỉ việc tăng giá SGK tạo áp lực kinh tế rất lớn với những phụ huynh ở TP, mà ngay cả vùng khó khăn cũng vậy, không đủ tiền mua sách; Đặc biệt, trong tình hình dịch bệnh vừa qua, để đến trường học các em học sinh trên này cần phải cố gắng rất nhiều.

Chia sẻ của một số giáo viên, lãnh đạo các trường học tại vùng cao, SGK tăng giá là điều không thuận lợi cho học sinh ở đây và việc thuyết phục phụ huynh trên vùng cao mua sách tăng giá cũng gặp nhiều trở ngại, vì nguồn kinh phí của họ không đủ cung ứng.

Theo một cô giáo tại huyện Sốp Cộp (Sơn La), hầu hết gia đình nào cũng khó khăn ở vấn đề sách tăng giá. Đường xa, gia đình hoàn cảnh, sách lại tăng… có lẽ đây là áp lực học sinh gặp phải, điều này dẫn tới việc giáo viên đến nhà vận động học sinh cũng ngại tới trường.

Cô giáo này mong muốn giá SGK sẽ giảm để các em học sinh vùng cao đều được đến trường học tập.

Untitled

Ảnh minh họa học sinh vùng cao. Nguồn: Báo Đại đoàn kết

Có lẽ, các ᴄơ զᴜɑп quản lý, NXB ᴄầп ᴄó thêm chính sách hỗ trợ gia đình ᴄó һᴏàп ᴄảпһ khó khăn để đảm bảo quyền được tiếp cận SGK mới, phục vụ mục đích học tập cho mọi đối tượng học sinh.

Trước những ồn ào của dư luận về việc SGK tăng cao, NXB Giáo dục Việt Nam lý giải: “ SGK mới có giá tăng cao vì được thiết kế theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, tăng cường kênh hình với nhiều hình thức trình bày, minh họa sinh động, hấp dẫn, khổ sách 19x26,5cm”.

Xây dựng tủ sách để tránh lãng phí

Liên quan đến vấn đề SGK tăng cao, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, giá sách phải công bố rành mạch. Việc SGK tăng cao ảnh hưởng tới người học, đặc biệt ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

Cấu tạo của SGK phải gom từ các yếu tố: Từ kiện toàn, xét nghiệm, in ấn, chất lượng. Vì vậy, Bộ Tài chính cũng phải tính toán, quản lý giá đó, phải xem xét tất cả các yếu tố cấu thành giá đó để quy định chứ không thể để tùy tiện được.

Theo thầy Nhĩ, tăng giá còn là do cơ chế phân phối SGK, đôi khi tính cước phí nằm trong đó, mà tính cước phí là do các cơ chế phân phối. “Bộ GD&ĐT phải xem xét vấn đề này, vì SGK khi được Hội đồng xét nghiệm rồi thì đảm bảo chất lượng để đưa vào sử dụng; Hơn nữa, có nhiều bộ sách và học sinh là người sử dụng nhưng thầy cô giáo là người được lựa chọn để giảng dạy, vậy nên phải tôn trọng cơ chế, nếu giảm bớt khâu xét nghiệm trung gian thì sẽ giảm bớt tiêu cực phí” – thầy Nhĩ cho hay.

103

PGS.TS Trần Xuân Nhĩ.

PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho rằng, trong SGK cấu thành bởi những tiêu cực phí ở chỗ, giáo viên lựa chọn rồi đến Phòng GD&ĐT, Sở GD&Đ. Cơ chế này chính là tiêu cực phí góp phần làm cho SGK tăng. Cho nên, Bộ GD&ĐT phải làm như thế nào cho minh bạch, nghĩa là nhà trường cụ thể giáo viên lựa chọn, sau đó Phòng GD&ĐT tổng hợp yêu cầu của giáo viên các trường và Sở GD&ĐT sẽ tổng hợp yêu cầu của các Phòng GD trong huyện chứ cứ nói đưa vào kế hoạch thế này thế kia là nhân tố tạo nên các tiêu cực phí khiến SGK tăng cao.

Một vấn đề nữa, khi SGK đảm bảo đúng giá thành rồi thì việc sử dụng sách như thế nào để hằng năm không lãng phí, phải bỏ đi… cũng cần quan tâm. Bộ và Sở GD&ĐT cần phải tuyên tuyền, làm sao để SGK được sử dụng trong nhiều năm là điều quan trọng, điều này cũng là ý thức giữ gìn của công, học sinh học năm này phải giữ lại sách năm sau cho học sinh khác học.

Nguyên Thứ trưởng Trần Xuân Nhĩ cho biết, trước đây, sách ở thư viện của trường được chú trọng nhưng nay không, điều này ảnh hưởng rất lớn vì bắt buộc học sinh phải mua sách là gây khó khăn cho học sinh, phụ huynh. Vì vậy, xây dựng tủ sách trường học để dùng chung cũng không khó, là giải pháp tốt, tránh lãng phí. Ở vùng khó, Nhà nước phải có ngân sách cấp cho nhà trường, nhà trường tạo nên tủ sách giáo khoa để dùng chung và cho học sinh mượn.

Trước đó, năm 2020, dư luận cũng tranh luận về giá bộ SGK mới tăng gấp 2 lần so với SGK cũ. Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cũng có văn bản giải thích gửi Quốc hội, nêu 3 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tăng giá sách.

Theo Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính đã thẩm định giá nhưng các yếu tố cấu thành giá SGK (nguyên vật liệu, nhân công) vẫn phải bảo đảm và không có sự hỗ trợ nào từ ngân sách Nhà nước đối với các chi phí này. Điều này khiến giá thành SGK mới cao hơn.

Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT không đề cập nguyên nhân chủ quan khiến người dân phải bỏ chi phí lớn hơn nhiều lần để mua đủ bộ SGK bắt buộc cho con em mình học tập. Đó là việc Bộ GD&ĐT cho phép tăng số đầu SGK bắt buộc so với chương trình cũ, trong đó có những cuốn SGK thực sự không cần thiết.

bài liên quan
Quy định về điểm liệt thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Quy định về điểm liệt thi tốt nghiệp THPT năm 2024

8h ngày 17/7, Bộ GD&ĐT sẽ công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 của thí sinh theo số báo danh.
Tây Ninh: Phát hiện và thu giữ hơn 5.500 quyển sách giáo khoa nghi giả mạo

Tây Ninh: Phát hiện và thu giữ hơn 5.500 quyển sách giáo khoa nghi giả mạo

Theo cơ quan quản lý thị trường, toàn bộ số lượng hàng hoá bị nghi là giả mạo trên đều là sách giáo khoa.
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch cơ sở giáo dục chuyên biệt với người khuyết tật

Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch cơ sở giáo dục chuyên biệt với người khuyết tật

Thủ tướng quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật.
Bộ GD&ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp 9 và 12

Bộ GD&ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp 9 và 12

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT vừa ký Quyết định phê duyệt sách giáo khoa (SGK) lớp 9 và lớp 12 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT).
Bộ GD&ĐT nghiêm cấm tặng quà Tết dưới mọi hình thức

Bộ GD&ĐT nghiêm cấm tặng quà Tết dưới mọi hình thức

Bộ GD&ĐT ký ban hành văn bản gửi các Sở GD&ĐT; Các Đại học, học viện, trường Đại học, trường Cao đắng sư phạm về việc tổ chức Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Mới nhất
Đọc nhiều
Hà Nội: Nghi án bé gái hơn 01 tháng tuổi bị ông nội sát hại

Hà Nội: Nghi án bé gái hơn 01 tháng tuổi bị ông nội sát hại

Trong lúc trông cháu nội, người đàn ông đã dùng vật cứng sát hại bé gái mới hơn 01 tháng tuổi rồi tự sát nhưng bất thành.
Bắk Kạn: Triệt phá nhóm đối tượng giả danh Công an yêu cầu nộp 1 tỷ đồng để “chạy án” đánh bạc

Bắk Kạn: Triệt phá nhóm đối tượng giả danh Công an yêu cầu nộp 1 tỷ đồng để “chạy án” đánh bạc

Sáng 21/10, Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS)Công an tỉnh Bắc Kạn thông tin kết quả đấu tranh với nhóm đối tượng giả danh cán bộ Công an lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tạm giữ hình sự đối tượng thiêu sống bạn nhậu vì lãng phí mồi nhậu

Tạm giữ hình sự đối tượng thiêu sống bạn nhậu vì lãng phí mồi nhậu

Chỉ vì bạn nhậu ném bỏ mồi nhậu là đầu cá lóc, Minh tức giận lấy lá chuối khô, tàu cau đốt nạn nhân tử vong.
Tin bài khác
Bức thư của Bác Hồ căn dặn 3 điều gửi tới Hội nghị cán bộ ngành Y tế tháng 2/1955

Bức thư của Bác Hồ căn dặn 3 điều gửi tới Hội nghị cán bộ ngành Y tế tháng 2/1955

Ngày 27/2/1955, nhân dịp tổ chức Hội nghị cán bộ Y tế, Bác Hồ đã gửi thư cho Hội nghị căn dặn ba điều.
Lễ hội Nguyên tiêu và Đêm thơ Việt Nam 2024: Vần xưa vang bóng – Điệu mới giao hòa

Lễ hội Nguyên tiêu và Đêm thơ Việt Nam 2024: Vần xưa vang bóng – Điệu mới giao hòa

Với người yêu thơ, đêm thơ Nguyên tiêu là một sự kiện quan trọng, một ngày lễ ý nghĩa, không thể thiếu mỗi dịp xuân về.
“Yêu thương con người trước khi trở thành bác sĩ”

“Yêu thương con người trước khi trở thành bác sĩ”

Bác sĩ (BS) Đỗ Doãn Bách - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội luôn tâm niệm, phải học cách yêu thương con người trước khi trở thành một BS, khi đó sẽ có vô vàn cách thức để cứu chữa người bệnh.
Nắng nóng ở TP Hồ Chí Minh ngày càng gay gắt

Nắng nóng ở TP Hồ Chí Minh ngày càng gay gắt

Sau vài ngày dịu bớt, nắng nóng tại TP Hồ Chí Minh và Nam Bộ đã quay trở lại với cường độ gay gắt và có xu hướng tăng cường độ.
"Ngôi nhà chung ngành Y chứa biết bao trái tim, khối óc nhân ái"

"Ngôi nhà chung ngành Y chứa biết bao trái tim, khối óc nhân ái"

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, ngôi nhà chung ngành Y chứa biết bao trái tim, khối óc nhân ái, tài năng, luôn tràn đầy nhiệt huyết, tận tâm vì nghề, cùng nhau hướng tới mục tiêu nâng cao sức khỏe người dân cả về thể chất và tinh thần; Viết tiếp những kỳ tích của nền y học nước nhà.
Hơn 400 món ăn ba miền tại Lễ hội văn hóa ẩm thực

Hơn 400 món ăn ba miền tại Lễ hội văn hóa ẩm thực

Lễ hội văn hóa ẩm thực, món ngon Saigontourist Group 2024 diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 28 đến ngày 31-3 tại Khu Du lịch Văn Thánh, TP Hồ Chí Minh.
Khai mạc lễ hội Đền Cô Tân An

Khai mạc lễ hội Đền Cô Tân An

Sáng 26/2 (tức 17 tháng Giêng), UBND xã Tân An, huyện Văn Bàn tổ chức khai hội Đền Cô Tân An năm 2024.
TP Hồ Chí Minh khởi động Tháng Thanh niên 2024 với nhiều hoạt động sôi nổi

TP Hồ Chí Minh khởi động Tháng Thanh niên 2024 với nhiều hoạt động sôi nổi

Hơn 1.000 bạn trẻ TP Hồ Chí Minh tham gia các hoạt động ra quân Tháng Thanh niên 2024 chủ đề "Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng".
Tri ân những "thiên thần áo trắng"

Tri ân những "thiên thần áo trắng"

Tối nay (26/2), tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải cuộc thi viết "Sự hy sinh thầm lặng" lần VI.
Hơn 400 công ty dệt may tham gia triển lãm quốc tế tại TP Hồ Chí Minh

Hơn 400 công ty dệt may tham gia triển lãm quốc tế tại TP Hồ Chí Minh

Theo Cục Xúc tiến thương mại, việc hỗ trợ tìm đơn hàng mới cho doanh nghiệp dệt may là một trong những nỗ lực mà Chính phủ, Bộ ngành rất quyết tâm.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.