Hà Nội 29 °C
TP Hồ Chí Minh 27 °C
Hải Phòng 29 °C
Đà Nẵng 27 °C
Yên Bái 24 °C
  • Hà Nội Hà Nội 29°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 27°C
  • Hải Phòng Hà Nội 29°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 27°C
  • Yên Bái Hà Nội 24°C

Mức lương giáo viên được áp dụng từ 1/7/2024

Dân sự & tố tụng dân sự
06/03/2024 10:36
Thanh Thảo
aa
Thực hiện Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương, mức lương của giáo viên sẽ tăng lên hơn 32% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương từ 1/7/2024.
Mức lương Giáo viên sẽ được tăng từ 1/7/2024.
Mức lương Giáo viên sẽ được tăng từ 1/7/2024. (Ảnh: Công TTĐT Chính phủ)

Ngày 2/3 tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024, Quyền Vụ trưởng Vụ Tiền lương Nguyễn Bích Thu (Bộ Nội vụ) cho biết, trong thời gian tới Chính phủ sẽ ban hành nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Quốc hội sẽ có nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện, tòa án, viện kiểm sát, kiểm toán Nhà nước.

Theo Nghị quyết 104/2023/QH15 của Quốc hội, sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 từ ngày 1/7/2024. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, lương giáo viên sẽ được tính theo chính sách cải cách tiền lương. Cụ thể, lương sẽ bao gồm lương cơ bản chiếm 70% tổng lương, phụ cấp 30%, và thêm 10% tiền thưởng (10% tiền lương trích từ quỹ tiền lương của năm và không bao gồm phụ cấp).

Bên cạnh đó, giáo viên hưởng lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ. Sẽ có 3 trường hợp xảy ra với việc hưởng lương theo hạng hiện nay của giáo viên.

Trường hợp 1: Nếu địa phương nào đã hoàn tất bổ nhiệm, chuyển xếp hạng từ chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV sang các Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT (được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT), giáo viên sẽ được hưởng lương với các hạng như sau:

Giáo viên mầm non được chia thành 3 hạng chức danh nghề nghiệp có hệ số lương tương ứng như sau: Giáo viên mầm non hạng III (hệ số lương 2,1-4,89), giáo viên mầm non hạng II (hệ số lương 2,34-4,98), giáo viên mầm non hạng I (hệ số lương 4,0-6,38).

Giáo viên phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) hạng III (hệ số lương 2,34-4,98), giáo viên phổ thông hạng II (hệ số lương 4,0-6,38), giáo viên phổ thông hạng I (hệ số lương 4,4-6,78).

Những trường hợp này giáo viên hạng I, II sẽ có nhiều lợi thế khi chuyển xếp lương từ lương hiện hưởng sang bảng lương cải cách tiền lương từ 01/7/2024.

Trường hợp 2: Nếu các địa phương hoàn tất bổ nhiệm hạng III (mầm non, phổ thông), hạng II (mầm non) từ chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV sang các Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT (được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT), các hạng còn lại vẫn hưởng theo lương của chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, giáo viên sẽ được hưởng lương với các hạng như sau:

Giáo viên mầm non hạng III có hệ số lương 2,1-4,89; hạng II có hệ số lương 2,34-4,98.

Giáo viên phổ thông hạng III có hệ số lương 2,34-4,98.

Các hạng còn lại hưởng theo hạng của Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (tạm gọi là hạng cũ), giáo viên mầm non hạng I cũ có hệ số lương 2,34-4,98; giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng II cũ có hệ số lương 2,34-4,98; hạng I cũ có hệ số lương 4,0-6,38; giáo viên trung học phổ thông hưởng lương hạng III (hệ số lương 2,34-4,98), giáo viên phổ thông hạng II (hệ số lương 4,0-6,38), giáo viên phổ thông hạng I (hệ số lương 4,4-6,78).

Ở trường hợp 2 này, theo tìm hiểu của người viết là phổ biến hơn, nhiều địa phương chỉ chuyển xếp lương từ các hạng cũ sang hạng III mới, các hạng còn lại vẫn chưa thực hiện chuyển xếp.

Trường hợp 3: Chưa chuyển xếp lương mới, giáo viên hưởng lương theo chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

Giáo viên mầm non, tiểu học hạng IV cũ có hệ số lương 1,86-4,06; hạng III cũ có hệ số lương 2,1-4,89; hạng II cũ có hệ số lương 2,34-4,98.

Giáo viên trung học cơ sở hạng III cũ có hệ số lương 2,1-4,89; hạng II cũ có hệ số lương 2,34-4,98; hạng I cũ có hệ số lương 4,0-6,38.

Giáo viên phổ thông hưởng lương hạng III (hệ số lương 2,34-4,98), giáo viên phổ thông hạng II (hệ số lương 4,0-6,38), giáo viên phổ thông hạng I (hệ số lương 4,4-6,78).

Cũng theo tìm hiểu của người viết trường hợp này rất ít, chỉ vướng mắc ở một số địa phương do vướng quy định tiêu chuẩn còn chưa thống nhất.

Ngoài ra, nếu giáo viên thuộc diện viên chức cũng sẽ được hưởng 08 khoản phụ cấp theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018. Cụ thể:

1. Phụ cấp kiêm nhiệm;

2. Phụ cấp thâm niên vượt khung;

3. Phụ cấp khu vực;

4. Phụ cấp trách nhiệm công việc;

5. Phụ cấp lưu động;

6. Phụ cấp ưu đãi theo nghề;

7. Phụ cấp công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;

8. Phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính và theo phân hạng đơn vị sự nghiệp công lập.

Như vậy, Lương giáo viên sẽ được tính theo công chức: Lương = Lương cơ bản + phụ cấp + thưởng (nếu có).

Việc tăng lương cho đội ngũ giáo viên từ 1/7/2024, theo mục tiêu của Nghị quyết 27-NQ/TW là một bước tiến quan trọng, thể hiện sự ghi nhận và đánh giá cao công sức của người lao động trong ngành Giáo dục. Mức tăng lương hơn 32% không chỉ cải thiện đời sống của giáo viên mà còn tạo động lực mạnh mẽ để họ tiếp tục cống hiến và nâng cao chất lượng giảng dạy. Sự thay đổi này mang lại niềm vui và hy vọng cho cả cộng đồng giáo viên, từ công lập đến tư thục, và hứa hẹn một tương lai tươi sáng hơn cho ngành Giáo dục.

bài liên quan
Bộ trưởng gây ấn tượng và cái

Bộ trưởng gây ấn tượng và cái 'vòng kim cô'

Không tháo nổi chiếc “vòng kim cô” học để thi, ngành GD nước Việt chắc chắn vẫn có thể bị rớt, không qua nổi cánh cửa hội nhập văn minh.
Cà phê trò chuyện với GS Hồ Ngọc Đại

Cà phê trò chuyện với GS Hồ Ngọc Đại

Buổi trò chuyện của GS Hồ Ngọc Đại cuối tuần qua thu hút sự quan tâm của công chúng nhiều hơn so với thông lệ của những buổi “cà phê Thứ Bảy” khác: Bắt đầu sớm hơn 30 phút, khách đến chật kín, có người phải về giữa chừng vì không có chỗ ngồi.
Sự thiếu hiểu biết đang dẫn dắt các hiểu sai về Công nghệ giáo dục

Sự thiếu hiểu biết đang dẫn dắt các hiểu sai về Công nghệ giáo dục

Mạng xã hội đang xì xào bàn tán về Tiếng Việt Công nghệ giáo dục (CNGD). Đa phần đều mang tâm lý phản đối và bất an, lo lắng. Tuy nhiên, sự bàn tán của mọi người chủ yếu dựa vào những thông tin tiếp cận từ mạng xã hội mà không có một sự tìm hiểu cặn kẽ và chi tiết. Từ đó, dư luận rất dễ bị dẫn dắt đi theo một hướng sai lệch, phiến diện và cục bộ gây nên những hệ lụy đáng tiếc.
Bộ GD&ĐT đề ra 9 nhiệm vụ lớn cho ngành giáo dục năm 2016 - 2017

Bộ GD&ĐT đề ra 9 nhiệm vụ lớn cho ngành giáo dục năm 2016 - 2017

"Lắng nghe phản biện xã hội là bài học sâu sắc đối với ngành giáo dục, đặc biệt là những điểm yếu kém còn tồn tại trong thời gian vừa qua".
Cải cách đào tạo nghề theo nhu cầu của nền kinh tế xanh

Cải cách đào tạo nghề theo nhu cầu của nền kinh tế xanh

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt dự án cải cách đào tạo nghề dựa theo nhu cầu của một nền kinh tế xanh và phát triển bền vững.
Nhiều giáo viên đứng trước nguy cơ mất việc

Nhiều giáo viên đứng trước nguy cơ mất việc

Theo quy định, sau 5 năm nếu không hoàn thiện đủ các tiêu chuẩn nhiều giáo viên có thể không còn đứng trên bục giảng.
Mới nhất
Đọc nhiều
Khởi công cầu Trần Hưng Đạo - Nhà đất khu vực xung quanh sẵn sàng thiết lập mặt bằng giá mới

Khởi công cầu Trần Hưng Đạo - Nhà đất khu vực xung quanh sẵn sàng thiết lập mặt bằng giá mới

Ngày 19/8/2025, cây cầu Trần Hưng Đạo - biểu tượng giao thông mới nối trung tâm Hà Nội với khu vực phía Đông Thủ đô - sẽ chính thức khởi công. Với tổng mức đầu tư gần 16.000 tỷ đồng, dự án không chỉ hứa hẹn thay đổi diện mạo giao thông mà còn đang tạo nên sự sôi động cho thị trường bất động sản tại quận Long Biên.
Ứng phó kịp thời, hiệu quả với diễn biến xung đột ở Trung Đông

Ứng phó kịp thời, hiệu quả với diễn biến xung đột ở Trung Đông

Trưa 23/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành.
Thủ tướng: Phải quét sạch tình trạng buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại

Thủ tướng: Phải quét sạch tình trạng buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại

Chiều 23/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025.
Tin bài khác
Ứng phó kịp thời, hiệu quả với diễn biến xung đột ở Trung Đông

Ứng phó kịp thời, hiệu quả với diễn biến xung đột ở Trung Đông

Trưa 23/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành để đánh giá tình hình và đưa ra giải pháp ứng phó linh hoạt, kịp thời, hiệu quả với diễn biến tình hình xung đột tại khu vực Trung Đông và các diễn biến mới đây trên thế giới.
Xử lý tài xế xe khách phóng 127km/h trên cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo

Xử lý tài xế xe khách phóng 127km/h trên cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo

Chiều ngày 23/6, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) cho biết, Đội CSGT đường bộ cao tốc số 6 vừa lập biên bản xử phạt tài xế ô tô khách giường nằm chạy quá tốc độ trên 37km/h tại cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo.
Mưa lớn gây ngập lụt, Bộ Công thương ra công điện khẩn bảo đảm tuyệt đối cho công trình thủy điện lớn

Mưa lớn gây ngập lụt, Bộ Công thương ra công điện khẩn bảo đảm tuyệt đối cho công trình thủy điện lớn

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên ký ban hành Công điện 4530/CĐ-BCT ngày 23/6/2025 về tập trung ứng phó với mưa lớn ở miền núi trung du Bắc Bộ.
Sử dụng điện thoại khi lái xe, lấn làn, đi vào làn khẩn cấp trên cao tốc sẽ bị xử lý nghiêm

Sử dụng điện thoại khi lái xe, lấn làn, đi vào làn khẩn cấp trên cao tốc sẽ bị xử lý nghiêm

4 nhóm hành vi vi phạm trên các tuyến cao tốc sẽ được lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) xử lý quyết liệt từ ngày 26/6 cho đến khi các hành vi vi phạm được kiềm chế, kéo giảm.
Đi xe máy qua cầu tràn, một người ở Tuyên Quang bị lũ cuốn mất tích

Đi xe máy qua cầu tràn, một người ở Tuyên Quang bị lũ cuốn mất tích

Đêm 22/6, một người đàn ông điều khiển xe máy khi đi qua cầu tràn suối Bún, xã Hà Lang, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) không may bị nước lũ cuốn trôi.
Rác công nghệ: Một dạng “ô nhiễm số” đang trỗi dậy

Rác công nghệ: Một dạng “ô nhiễm số” đang trỗi dậy

Trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (machine learning), tự động hóa và các nền tảng siêu kết nối đã len lỏi vào từng hộ gia đình, doanh nghiệp.
Đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ 1/7/2025

Đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ 1/7/2025

Văn phòng Chính phủ hoàn thành việc nâng cấp chức năng của Cổng Dịch vụ công quốc gia; phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết nối thông suốt với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hình chính quyền địa phương 02 cấp và đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh, đưa vào thử nghiệm chính thức trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trước ngày 28/6/2025 để bảo đảm vận hành thông suốt từ ngày 1/7/2025.
Gen Z và “cuộc cách mạng” độc thân

Gen Z và “cuộc cách mạng” độc thân

Tình yêu và hôn nhân - những giá trị tưởng chừng như bất biến, đang dần thay đổi dưới góc nhìn của thế hệ Gen Z. Với họ, tình yêu không còn là thước đo duy nhất của cuộc sống trọn vẹn, mà là một lựa chọn chủ động – một "cuộc cách mạng" đề cao sự tự do, phát triển bản thân và tận hưởng cuộc sống theo cách riêng.
Hà Nội siết chặt quy chế, phòng ngừa gian lận công nghệ cao tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Hà Nội siết chặt quy chế, phòng ngừa gian lận công nghệ cao tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Sáng 23/6, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội tổ chức Hội nghị hướng dẫn coi thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025, phổ biến các nội dung liên quan đến công tác coi thi của kỳ thi.
Xu hướng “cà phê học bài” xuyên đêm của sinh viên

Xu hướng “cà phê học bài” xuyên đêm của sinh viên

Khi phố phường dần chìm vào giấc ngủ, nhiều quán cà phê vẫn sáng đèn. Hình ảnh các bạn sinh viên cặm cụi học bài, làm việc thâu đêm bên ly cà phê đậm đặc dường như đã trở thành một phần quen thuộc của nhịp sống đô thị tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM.